K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

Trong thí nghiệm mổ lộ tim ếch người ta nhỏ Adenalin 1/100 000 và nhỏ Axetincolin nhằm mục đích:

- Nhỏ Adenalin 1/100 000: Tim đập nhanh, mạnh, nhịp tim tăng.

- Nhỏ Axetincolin: Tim đập chậm, yếu, nhịp tim giảm.

-> Lần lượt nhỏ 2 dung dịch này là để theo dõi sự thay đổi nhịp tim và sức co tim.

-> Đáp án B

8 tháng 12 2019

Đáp án A

Vì tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” cho nên thời gian của pha co tâm thất thường không thay đổi mà chỉ thay đổi thời gian của pha giản chung.

Ví dụ: với nhịp tim 60 lần/phút thì thời gian 1 chu kỳ tim: 60:60 = 1 (giây)

+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 60 = 24 (giây)

+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 60 – 24 = 36 (giây)

Với nhịp tim 75 lần/phút thì thời gian 1 chu kỳ tim: 60:75 = 0,8 (giây)

+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)

+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)

24 tháng 11 2019

Đáp án B

(1) - Đúng. Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương). Huyết áp cực đại ( huyết áp tối đa ) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch Huyết áp cực tiểu ( huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn.

(2) - Sai. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. Vì động vật càng nhỏ thì tỉ lệ Diện tích/ Thể tích càng lớn => Tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn nhiều năng luợng, nhu cầu O2 cao => nhịp tim và nhịp thở càng cao

(3) - Đúng. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng vì khi tim đập nhanh và mạnh đẩy một lượng lớn máu vào động mạch đồng thời tạo một áp lực lớn tác dụng lên thành mạch làm huyết áp tăng. Ngược lại, khi tim đập chậm và yếu đẩy một lượng máu ít hơn vào động mạch, đồng thời tạo một áp lực yếu hơn tác động vào thành mạch làm huyết áp giảm.

(4) - Sai. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ => pha co tâm thất => pha giãn chung

(5) - Đúng. Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch. Tổng tiết diện càng lớn thì tốc độ máu càng giảm và ngược lại tổng tiết diện càng nhỏ thì tốc độ máu càng nhanh. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ giảm dần. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên máu chảy với tốc độ chậm nhất. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nền tốc độ máu tăng dần

22 tháng 7 2017

Đáp án C

I. Nhịp tim là số chu kì tim trong một phút. Động vật có kích thước càng lớn thì vòng tuần hoàn - đường đi của máu đến các cơ quan càng dài → thời gian để hoàn thành một chu kì tim lớn → nhịp tim nhỏ. Ở động vật có kích thước nhỏ thì ngược lại. → Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.

II.

– Hệ mạch xa tim dần theo thứ tự: động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.

– Càng xa tim, áp lực của máu tác động lên thành mạch máu càng giảm → huyết áp càng giảm.

– Trong hệ mạch, tổng tiết diện của mạch lớn nhất là mao mạch → tĩnh mạch → động mạch. Do mặc dù tiết diện của một mao mạch nhỏ hơn động mạch và tĩnh mạch nhưng số lượng mao mạch rất lớn đẻ đảm bảo tiếp xúc với tất cả tb trong cơ thể, các động mạch và tĩnh mạch tương ứng có tiết diện tương đương nhau nhưng song song với một động mạch thì có 2 tĩnh mạch đi về nên tổng tiết diện của tĩnh mạch lớn hơn động mạch. Tốc độ máu trong mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện: nhanh nhất ở động mạch (gần tim nhất) → tm (xa tim nhất)→ mm.

III. Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch máu. Khi tim đập nhanh và mạnh thì lượng máu tống vào thành mạch máu nhiều và dồn dậplực tác động lên thành mạch máu lớnhuyết áp cao. Khi tim đập chậm và yếu thì lượng máu tống vào thành mạch máu ít và từ từlực tác động lên thành mạch máu nhỏhuyết áp thấp.

IV. Trong chu kì tim, khi tim co thì lượng máu tống vào thành mạch máu nhiều lực tác động lên thành mạch máu lớnHuyết áp cực đại (huyết áp tâm thu). Khi tim dãn thì lượng máu tống vào thành mạch máu ít lực tác động lên thành mạch máu nhỏ Huyết áp cực tiểu (huyết áp tâm trương).

12 tháng 9 2017

Đáp án C

I. Nhịp tim là số chu kì tim trong một phút. Động vật có kích thước càng lớn thì vòng tuần hoàn - đường đi của máu đến các cơ quan càng dài → thời gian để hoàn thành một chu kì tim lớn → nhịp tim nhỏ. Ở động vật có kích thước nhỏ thì ngược lại. → Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.

II.

–        Hệ mạch xa tim dần theo thứ tự: động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.

–        Càng xa tim, áp lực của máu tác động lên thành mạch máu càng giảm → huyết áp càng giảm.

–        Trong hệ mạch, tổng tiết diện của mạch lớn nhất là mao mạch → tĩnh mạch → động mạch. Do mặc dù tiết diện của một mao mạch nhỏ hơn động mạch và tĩnh mạch nhưng số lượng mao mạch rất lớn đẻ đảm bảo tiếp xúc với tất cả tb trong cơ thể, các động mạch và tĩnh mạch tương ứng có tiết diện tương đương nhau nhưng song song với một động mạch thì có 2 tĩnh mạch đi về nên tổng tiết diện của tĩnh mạch lớn hơn động mạch. Tốc độ máu trong mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện: nhanh nhất ở động mạch (gần tim nhất) → tĩnh mạch (xa tim nhất)→ mm. 

III. Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch máu. Khi tim đập nhanh và mạnh thì lượng máu tống vào thành mạch máu nhiều và dồn dậplực tác động lên thành mạch máu lớnhuyết áp cao. Khi tim đập chậm và yếu thì lượng máu tống vào thành mạch máu ít và từ từlực tác động lên thành mạch máu nhỏhuyết áp thấp.

IV. Trong chu kì tim, khi tim co thì lượng máu tống vào thành mạch máu nhiều lực tác động lên thành mạch máu lớnHuyết áp cực đại (huyết áp tâm thu). Khi tim dãn thì lượng máu tống vào thành mạch máu ít lực tác động lên thành mạch máu nhỏ Huyết áp cực tiểu (huyết áp tâm trương)

30 tháng 3 2017

Đáp án A

I - Đúng. Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim. Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim

II - Sai. Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây. Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.

Vận tốc trong hệ mạch giảm theo chiều động mạch > tĩnh mạch > mao mạch

(vì tổng tiết diện của mao mạch lớn hơn rất nhiều so với tổng tiết diện của động và tĩnh mạch)

III - Đúng. Vì động vật càng nhỏ thì tỉ lệ Diện tích/ Thể tích càng lớn => Tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn nhiều năng luợng, nhu cầu O2 cao => nhịp tim và nhịp thở càng cao

IV - Sai. Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương). Huyết áp cực đại ( huyết áp tối đa ) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch Huyết áp cực tiểu ( huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn.

V - Sai. Càng xa tim thì huyết áp càng giảm( huyết áp động mạch> huyết áp mao mạch > huyết áp tĩnh mạch)

VI - Đúng.

→ Có 3 kết luận đúng

19 tháng 3 2019

Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (2)   → Đáp án C.

- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

→ (3) sai.

- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu.   → (4) sai

9 tháng 7 2019

Đáp án A

2 sai vì càng xa tim thì huyết áp càng giảm (huyết áp động mạch > huyết áp mao mạch > huyết áp tĩnh mạch)

Huyết áp cực đại (huyết áp tối đa) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch

Huyết áp cực tiểu (huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn

Huyết áp phụ thuộc vào các tác nhân như lực co bóp của tim, nhịp tim, khối lượng và độ quánh của máu, sự đàn hồi của hệ mạch.

Ví dụ: Khi tim đập nhanh, mạnh   huyết áp tăng.

Khi tim đập chậm và yếu huyết áp giảm.

1, 3, 4 đúng.

1 tháng 2 2019

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là (I) và (II) → Đáp án C.

- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

→ (III) sai.

- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu. → (IV) sai.

2 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

þ Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

þ Khiêng vật nặng thì s làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

ý Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.
ý Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu ® III và IV là 2 phát biểu sai.