K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2022

\(n_C:n_H:n_O=\dfrac{12}{12}:\dfrac{2,5}{1}:\dfrac{4}{16}=4:10:1\)

=> CTPT của B: C4nH10nOn (n là số nguyên dương)

Xét độ bất bão hòa \(k=\dfrac{2.4n+2-10n}{2}=1-n\ge0\)

=> n = 1 (k = 0 => B không chứa liên kết pi)

=> CTPT của B: C4H10O

B không tác dụng với Na => Trong B không có H linh động

=> B là ete

=> CTCT của B: C2H5-O-C2H5

=> A là C2H5OH

PTHH \(2C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4,t^o}C_2H_5-O-C_2H_5+H_2O\)

22 tháng 4 2021

a, Đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A chắc chắn gồm C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mA

⇒ A gồm C, H và O.

b, Ta có: mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)

Giả sử CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1 : 2 : 1

⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n.

Có: MA = 30. 2 = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)

Vậy: A là C2H4O2.

c, PT: \(2CH_3CHO+O_2\underrightarrow{Mn^{2+}}2CH_3COOH\)

\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[t^o]{CaO}CH_4+Na_2CO_3\)

Bạn tham khảo nhé!

 

22 tháng 4 2021

Hicc, phần c chỉ có 2 PT cuối thôi ak, bạn bỏ PT đầu đi nhé!

2 tháng 2 2020

a) Gọi CT dạng chung của A là CxHyOz

Ta có

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=\frac{m_C}{12}:\frac{m_H}{1}:\frac{m_O}{16}\)

\(=\frac{12}{12}:\frac{2,5}{1}:\frac{6}{16}=1:2,5:0,25\)

\(=4:10:1\)

\(\rightarrow\)CT đơn giản nhất là C4H10O

b)

Ta có CTPT của A là(C4H10O)n

\(M_A=\frac{7,4}{0,1}=74\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\rightarrow74n=74\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTPT của A là C4H10O

8 tháng 6 2018

Nhận thấy: Đốt cháy A và đốt cháy Y cần thể tích khí O2 là như nhau. Ta có

BTNT C: nCO2 = nCO2 + nNa2CO3 = 0,4

BTKL: mA + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mH2O = 7,2g

19 tháng 3 2022

Gọi công thức phân tử của A là: CxHyOz

Ta có

x:y:z=\(\dfrac{18}{12}:\dfrac{3}{1}:\dfrac{8}{16}\)=1,5:3:0,5=>CTHH :C3H6O

1 tháng 2 2019

Theo đề bài A chứa C, H, O chứa 1 loại nhóm chức, phản ứng với NaOH tạo ra rượu và 2 muối đơn chức nên A là este đa chức tạo bởi ancol đa chức D và 2 axit đơn chức X, Y. Gọi CT của D là R(OH)n

Ta có sơ đồ:

17,08 gam A + 0,1 mol NaOH →19,24 gam B + rượu D

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mD = 17,08 + 0,1.40 – 19,24 = 1,84 gam

Mà dD/H2 = 46 => MD = 46.2 = 92

=> nD = 1,84/92 = 0,02 mol

Phản ứng với Na dư:

R(OH)n + nNa → R(ONa)n + n/2 H2

0,02                                         0,01n mol

nH2 = 0,01n = 0,672/22,4 = 0,03 mol

=>n =3 CT của D có dạng R(OH)3

MR(OH)3 = R + 51 = 92

=>R = 41 => R là C3H5

Ancol D là C3H5(OH)3, CTCT là CH2OH–CHOH–CH2OH glixerol (glixerin)

14 tháng 3 2022

a, %C = 12n/(12n + 2n + 2) = 75%

=> n = 1

CTHH: CH4

b, CaHo ???

7 tháng 10 2018

18 tháng 2 2019

Hình ảnh có liên quan

Hình ảnh đây ạ

18 tháng 2 2019

@Thục Trinh@Hoàng Nhất Thiên@Trịnh Ngọc Hân@Nguyễn Huyền Trâm@Arakawa Whiter@muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mk