K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

1. Uốn mạ vàng cho vỏ đồng hồ người ta dùng dung dịch muối vàng.

2. Sử dụng tác dụng từ của dòng điện để mạ vàng, nối vỏ đồng hồ với cực âm , nối 1 miếng vàng với cực dương của nguồn điện. Nhúng đồng hồ và tấm vàng vào dung dịch muối vàng.Sau đó đóng công tắc, cho dòng điện chạy qua dung dịch 1 thời gian, sẽ có 1 lớp vàng phủ trên vỏ đồng hồ.

11 tháng 5 2017

Muốn mạ vàng cho vỏ đồng hồ người ta phải chọn dung dịch muối vàng.

16 tháng 3 2016

Đây bạn nhé Câu hỏi của Nguyễn Thị Xuân Thảo - Học và thi online với HOC24

Vì dung dịch đồng sunfat gồm cả vật nhiễm điện âm và dương, vật nhiễm điện dương chứa đồng sẽ bám vào thỏi than nối với cực âm.

17 tháng 3 2016

Vì    đieenj  đi từ cực dương qua dây dẫn trở về cực âm của nguồn bởi vậy lớp đồng bám vào thỏi than nối với cực âm

12 tháng 3 2016

Do bản thân dung dịch muối đồng sunphat là vật dẫn điện và nhiễm điện dương. Nên khi cho dòng điện đi qua thì lớp đồng bám vào than thỏi than nối với cực âm.

1 tháng 9 2016

a)Vật A nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương.Vì chiều dòng điện trong kim loại ngược với quy ước chiều dòng điện
b)vì quả cầu A nhiễm điện âm đẩy các êletron tự do trong dây dẫn kim loại còn quả cầu B nhiễm điện dương hút các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại nên dòng các electron trong dây kim loại theo chiều từ cực âm về cực dương

 Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu...
Đọc tiếp

 

Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.

           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?

Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Câu 4: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?

Câu 5: a. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tính tần số dao động của dây đàn biết trong 2 phút, dây đàn thực hiện được 240 dao động?

           b. hạ âm, siêu âm là các âm có tần số dao động nằm trong khoảng nào?

Câu 6: a. Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?

           b. So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí

0
Năm học: 2021 -2022I.    Lý thuyếtCâu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?Câu 3: So sánh tính chất ảnh của...
Đọc tiếp

Năm học: 2021 -2022

I.    Lý thuyết

Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

           b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.

           b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?

Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Câu 4: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?

Câu 5: a. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tính tần số dao động của dây đàn biết trong 2 phút, dây đàn thực hiện được 240 dao động?

           b. hạ âm, siêu âm là các âm có tần số dao động nằm trong khoảng nào?

Câu 6: a. Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?

           b. So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí

0
24 tháng 10 2016

Tia chớp

 

29 tháng 11 2016

Ngọn lửa . Vì ngọn lửa không tự phát ra ánh sáng mà phải nhờ con người nên ngọn lửa là nguồn sáng nhân tạo .

14 tháng 12 2016

1. Các vật phát ra âm đều dao độg

2.Độ cao của âm phụ thuộc vào tầ số dao động.

3. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Đơn vị độ to của âm là đêxiben

4.Âm truyền qua môi trường chất rắn,lỏng,khí.Môi trường chất rắn truyền âm tốt

5.Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một màn chắn. Khi âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề

6.Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta

7.Địh luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt va đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới

8. Gương phẳng ko hứng đc trên màn chắn và lớn bằng vaajtt.

5 tháng 1 2017

Đúng rùi đấy

19 tháng 12 2021

a, Tần số dao động của vật A : \(250:5=50\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B : \(750:10=75\left(Hz\right)\)

b, \(75Hz>50Hz\Leftrightarrow\) Vật B phát âm cao hơn.