K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2018

van tim có vai trò j

-Van tim đóng và mở nhằm cho máu đi vào trong tim và từ đó bơm qua các động mạch,đến các tế bào và trao đổi chất dinh dưỡng và O2.
-Van tinh tĩnh mạch mình chưa nghe thấy nhưng mình biết tĩnh mạch là phần mạch máu truyền máu về tim sau khi đi qua.Mình nghĩ nếu có thì van tĩnh mạch sẽ dùng để điều chỉnh lượng máu qua tĩnh mạch về tim

1 người bị hở van tim nếu k chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến hậu quả j.

Khi bị hở van tim: Một phần máu sẽ trào ngược lại. Nếu không được chữa trị kịp thời dẫn đến tim phải thường xuyên tăng cường khả năng co bóp (tăng nhịp, dãn buồng) để tống thêm một lượng máu bù lượng máu bị trào ngược trở lại, lâu dài sẽ dẫn đến suy tim.

29 tháng 8 2017
  • Chức năng của vòng tuần hoàn nhỏ: Dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2
  • Chức năng của vòng tuần hoàn lớn: Dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.
  • Chức năng của van tim: Giúp máu chảy theo 1 chiều: Từ tâm nhĩ sang tâm thất, từ tâm thất sang động mạch.
  • Khi bị hở van tim: Một phần máu sẽ trào ngược lại. Nếu không được chữa trị kịp thời dẫn đến tim phải thường xuyên tăng cường khả năng co bóp (tăng nhịp, dãn buồng) để tống thêm một lượng máu bù lượng máu bị trào ngược trở lại, lâu dài sẽ dẫn đến suy tim.
30 tháng 8 2017

Thanks

8 tháng 4 2021

 -Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan

-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ

-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm

-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.

 

9 tháng 4 2021

 -Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan

-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ

-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm

-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.

 

12 tháng 4 2021

a)các yếu tố hỗ trợ:cơ và van(chỉ có ở tĩnh mạch giúp máu chảy ngược chiều trọng lực)

b)-Có(tăng vì:tim phải làm việc nhiều hơn để bù đắp lại khối lượng máu bị thiếu hụt do trào ngược)

-Có vì máu trào ngược 1 phần về tâm nhĩ phải(giảm)

-Có vì tim đập nhanh hơn

-khiến tim phải hoạt động nhiều hơn-->chu kì dãn ít hơn

c)Huyết áp giảm -->giảm hô hấp vì lượng hồng cầu được bơm đến các cơ quan ít hơn

d)O là nhóm máu chuyên cho vì trên bề mặt hồng cầu không có kháng nguyên A và kháng nguyên B-->không thể bị kết dính khi cho người nhạn

AB là nhóm máu chuyên nhận vì huyết tương không có kháng nguyên A và B trong huyết tương-không bị kết dính khi tiếp nhạn các nhóm máu khác

 

Có thể vì mẹ có thể cho IAIO-->vẫn có khả năng mang nhóm máu O nếu người mẹ cho IO(không thể nếu người bố mang nhóm máu AB)

Rate 5* cho mình nhé :3

15 tháng 3 2018

Bệnh hẹp van tim nếu không được điều trị sớm có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm:

- Suy tim: do tim luôn phải gắng sức để bơm máu qua van bị hẹp. Lâu ngày có thể khiến cơ tim bị suy yếu, giảm khả năng làm việc.

- Nhồi máu cơ tim, đột quỵ: Do máu bị ứ đọng tại các buồng tim dễ hình thành các cục máu đông. Các cục máu đông có thể di chuyển và làm tắc mạch máu não, mạch vành gây tai biến.

- Rối loạn nhịp tim: hẹp van tim có thể gây một số rối loạn nhịp nguy hiểm như rung thất, rung nhĩ, nhịp nhanh thất…

15 tháng 3 2018

hở van tim: không chỉ làm giảm khả năng bơm máu của tim, mà còn gây tích tụ máu ở tim và phổi.

hẹp van tim: Van không mở được hết cỡ, làm giảm lưu lượng máu xuống buồng tim dưới hoặc lượng máu đi ra động mạch.

2 tháng 3 2018

b)-Nhịp tim tăng , nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu máu của các cơ quan , và duy trì ở mức hiện tại ngay trước đó do chưa thích nghi kịp .

-Lượng máu giảm , vì tim co một phần nên máu quay trở lại tâm nhĩ .

-Thời gian đầu , nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi . Về sau , sẽ dẫn đến suy tim nên huyết áp giảm .

c) -Khi huyết áp giảm Thụ quan áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh ->phát xung thần kinh -> Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não -> Tim đập nhanh , mạch co lại ->huyết áp trở về trạng thái bình thường

-Khi huyết áp tăng Thụ quan áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh ->phát xung thần kinh -> Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não -> Tim đập chậm , mạch giãn ra ->huyết áp trở về trạng thái bình thường

2 tháng 3 2018

a. Yếu tố hỗ trợ máu trở về tim trong vòng tuần hoàn người:

- Do các cơ xung quanh tĩnh mạch chân co lại ép vào thành tĩnh mạch, tĩnh mạch có van nên máu chảy được về tim.

- Do áp suất âm trong lồng ngực tạo ra do cử động hô hấp của lồng ngực, đồng thời do áp suất âm ở tim hút máu trở về tim.

22 tháng 10 2019

Vai trò của van tim là giúp máu chảy theo một chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất, từ tâm thất đến động mạch. Người bị hở văn tim một phần máu sẽ bị trào ngược lại . Nếu không được chữa trị kịp thời dẫn đến tim phải thường xuyên tăng cường khả năng co bóp ( tăng nhịp thở, dãn buồng ) để tống thêm một lượng máu bù vào lượng máu trào ngược trở lại => sản sinh nhiều năng lượng, gây người ta cảm giác choáng váng rồi ngất đi. Nếu để lâu dài sẽ dẫn đến suy tim và chết .

CONAN ^_^

19 tháng 12 2017

* Bệnh hẹp van tim nếu không được điều trị sớm có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm:

- Suy tim : do tim luôn phải gắng sức để bơm máu qua van bị hẹp. Lâu ngày có thể khiến cơ tim bị suy yếu, giảm khả năng làm việc.

- Nhồi máu cơ tim , đột quỵ: Do máu bị ứ đọng tại các buồng tim dễ hình thành các cục máu đông. Các cục máu đông có thể di chuyển và làm tắc mạch máu não, mạch vành gây tai biến.

- Rối loạn nhịp tim : hẹp van tim có thể gây một số rối loạn nhịp nguy hiểm như rung thất, rung nhĩ, nhịp nhanh thất…

* Tác hại của bệnh hở van tim :

- Hở van tim là hậu quả của những bệnh khác như thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, thấp tim...

-Van tim bị hở sẽ làm quá trình lưu thông máu khó khăn hơn.

3 tháng 1 2018

ngu

Vitamin, muối khoáng có vai trò gì đối với cơ thể người?

- Giúp tăng cường sức khỏe của da, chống lão hóa, làm chắc xương, làm lành vết thương, tăng cường miễn dịch, cải thiện trí nhớ

Thiếu vitamin thì dẫn đến hậu quả gì?

- Thiếu vitamin thì sẽ ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, phát triển chậm, suy dinh dưỡng, suy giảm hệ miễn dịch, mắc các bệnh nhiễm khuẩn