K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

Vào ngày nắng nóng, nhiệt độ mặt đường rất cao, hình thành 1 lớp không khí loãng ở mặt đường.

Ánh sáng qua lớp không khí này bị phản xạ, do vậy mặt đường giống như 1 cái gương phản chiếu cây cối, nhà cửa xung quanh.

Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta 

Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.

Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)

Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.

+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.

Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường. 

Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.

18 tháng 8 2017

Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây). Còn những ngày trời âm u, ánh sáng mặt trời đến trái đất có cường độ yếu, các đám mây trên trời cản bớt 1 phần sáng sáng, mặt khác làm cho ánh sáng đến mặt đất trở thành nguồn sáng rộng, trên mặt đất có nhiều vật phản xạ lại ánh sáng, nên không tạo ra bóng ta bị nhòe đi hoặc mờ không nhìn rõ

27 tháng 7 2017

Vào những ngày trời nắng, mặt trời là nguồn sáng. Cây và lá cây đóng vai trò là vật chắn sáng, trên mặt đất (đóng vai trò là màn) sẽ xuất hiện bóng tối. Các tia sáng mặt trời bị chắn lại bởi thân, cành và lá cây, tạo ra bóng đen trên mặt đất gọi là bóng râm

4 tháng 9 2016

theo mình thì ánh sáng mặt trời chíu vào nhà cửa cây cối những vật xung quanh lúc này một phần ánh sáng từ những vật đó bị hắt lại nên ta có thể nhìn thấy những vat trong bóng râm

Vào những ngày trời nắng, những nơi ớ ngoài trời mà ánh nắng mặt trời bị nhà cửa, cây cối... che khuất tạo thành những vùng tối, ta thường gọi là bóng râm. Tuy nhiên ta vẫn nhìn thay những vật ớ trong vùng bủng râm này (hình 3.13). Các vật này nhận được ánh sáng từ đâu...
Đọc tiếp

Vào những ngày trời nắng, những nơi ớ ngoài trời mà ánh nắng mặt trời bị nhà cửa, cây cối... che khuất tạo thành những vùng tối, ta thường gọi là bóng râm. Tuy nhiên ta vẫn nhìn thay những vật ớ trong vùng bủng râm này (hình 3.13). Các vật này nhận được ánh sáng từ đâu tới?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Ta ngồi học hoặc làm việc, nếu cửa số lấy ánh sáng ớ bên phải hoặc phía sau ta. cánh tay và thân người ta sẽ tạo ra bóng tôi và hóng nứa tôi trên bàn, che khuất nơi làm việc (hình 3.14). Từ đó, các em ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

LUYỆN TẬP

Em hãy đọc kỹ và trả lời các câu hỏi sau đây:

Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? Hình H3.15 mô tả một khối trụ trên mặt bàn được chiếu sáng bởi các nguồn sáng khác nhau. Em hãy chi ra: trường hợp nào trên mặt bàn chỉ có bóng tối của khối hộp, có cả bóng tối và bóng nữa tối của khối hộp; đâu là vị tri bóng tối, vị trí bóng nửa tối của khối hộp trên mặt bàn?

Giữa bóng tối và bóng nửa tối. giữa bóng nửa tối và vùng sáng trên mặt bàn có ranh giới rõ rệt không?

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

· Thế nào là hiện tượng nhật thực? Hiện tượng này xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất ờ những vị trí nào so với nhau?

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

 

· Khi có nhật thực xảy ra, những vị tri nào trên mặt đất có thể quan sát được hiện tượng này? Lúc đó, tại những vị trí này là ban ngày hay ban đêm?

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

 

· Thế nào là hiện tượng nguyệt thực? Hiện tượng này xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất ở những vị trí nào so với nhau?

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

 

· Khi có nguyệt thực xảy ra. Những vị trí nào trên mặt đất có thế quan sát được hiện tượng này? Lúc dó, tại những vị trí này là ban ngày hay ban đêm?

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

 

Hình H3.16 mô tả việc quan sát hiện tượng nhật thực đang xảy ra. Hình ảnh này cho biết mặt đất nơi những người đang đứng quan sát nhật thực.

A. Ở trong vùng bông tối cùa Mặt Trăng.

 

B. Ở trong vùng bóng nừa tối cùa Mặt

C. Ở ngoài vùng bóng tôi, bóng nửa tôi cùa Mặt Trăng.

D. Ở một nơi trên nửa Trái Đất đang là ban đêm

GIÚP LẸ MÌNH CẢM ƠN RẤT RẤT NHIỀU =))

0
Câu 1. Giải thích các hiện tượng, ứng dụng:a. Vào những ngày trời khô ráo khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút?b. Thổi nhẹ mặt bàn bụi bay đi mà cánh quạt quay gió đi qua rất mạnh thì lại có bụi bám vào?c. Ngày trời hanh khô dùng khăn bông khô lau gương, kính thì bụi và sợi bông vẫn bám vào gương?Câu 2. Dùng mảnh vải khô để cọ xát một ống bằng gỗ, một ống bằng thép, một ống...
Đọc tiếp

Câu 1. Giải thích các hiện tượng, ứng dụng:

a. Vào những ngày trời khô ráo khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút?

b. Thổi nhẹ mặt bàn bụi bay đi mà cánh quạt quay gió đi qua rất mạnh thì lại có bụi bám vào?

c. Ngày trời hanh khô dùng khăn bông khô lau gương, kính thì bụi và sợi bông vẫn bám vào gương?

Câu 2. Dùng mảnh vải khô để cọ xát một ống bằng gỗ, một ống bằng thép, một ống bằng giấy, một ống bằng nhựa. Ống nào sẽ mang điện tích ?

Câu 3. Sau khi cọ xát thanh nhựa sẫm vào mảnh len thì thanh nhựa nhiễm điện âm và chúng hút nhau. Giải thích hiện tượng ?

Câu 4. Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin (gồm 2 pin, khóa K, bóng đèn). Vẽ chiều dòng điện khi đèn sáng. Nếu trong mạch đèn được nối với 1 đoạn dây chì mà dây chì bị nóng chảy thì bóng đèn thì đèn có còn sáng ko,vì sao ?

Giúp mình với ạ

0
4 tháng 4 2022

mình cảm ơn nha

27 tháng 4 2022

a),b),c) là do hiện tượng ma sát tạo ra dòng điện hút  vào :))

28 tháng 10 2021

Ờm thì trên đề bài có câu trả lời rồi mà :)?

28 tháng 10 2021

Trong câu hỏi có câu trả lời?