K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

Chất lỏng

+sự nóng chảy :để một cốc nước đá ngoài trời nắng ,lát sau bạn sẽ thấy đá từ thể rắn ở trong ly đã chuyển sang thể lỏng .Qúa trình trên(quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng )gọi là sự nóng chảy của chất lỏng.

+sự đông đặc:để một ly nước vào trong tủ lạnh ,nhiệt độ 0*C ,lát sau quan sát thấy rằng ly nước đó đã đông cứng lại và hóa thành đá.Qúa trình trên(quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn)gọi là sự đông đặc chủa chất lỏng.

 

11 tháng 5 2016

nóng chảy: đá để ở ngoài lâu sẽ tan thành nc (rắn-> lỏng)

đông đặc: nc để trog ngăn đông đá sẽ biến thành đá (lỏng-> rắn)

 

11 tháng 5 2016

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

10 tháng 5 2016

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

-Sự nóng chảy : nung đồng.

-Sự đông đặc :cho nước đá vào khay rồi mang vào tủ lạnh.

6 tháng 5 2021

VD: 

Sự nóng chảy: đá đang tan

Sự đông đặc: đúc đồng

24 tháng 4 2021

Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Vd: que kem lạnh để ngoài trời một lúc sẽ chảy thành nước.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Trong suốt thời gian nóng chảy , đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

28 tháng 4 2021

Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

28 tháng 4 2021

Để giải thích 1 số hiện tượng thực tế là cho vd phải ko bạn?

 

8 tháng 5 2016

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

VD: Để một hòn đá ra ngoài tủ lạnh, sau một thời gian thì hòn đá chảy ra thành nước.

Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

VD: Để cốc nước vào tủ lạnh, sau một thời gian thì nước trong cố đông thành đá

Chúc bạn học tốt!hihi

1: Kể tên hai ứng dụng của sự nóng chảy, sự đông đặc trong đời sống và sản xuất?2:  a. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ không?b. Tại sao khi nung nóng hỗn hợp đồng và chì ta có thể tách chì ra khỏi đồng?3:  a. Có dùng nước màu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đá được không?b. Tại sao dùng rượu màu trong nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà không dùng nước...
Đọc tiếp

1: Kể tên hai ứng dụng của sự nóng chảy, sự đông đặc trong đời sống và sản xuất?

2: 

 a. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ không?

b. Tại sao khi nung nóng hỗn hợp đồng và chì ta có thể tách chì ra khỏi đồng?

3: 

 a. Có dùng nước màu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đá được không?

b. Tại sao dùng rượu màu trong nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà không dùng nước màu?

4: : Kể tên hai ứng dụng của sự bay hơi, sự ngưng tụ trong đời sống và trong sản xuất?

5: 

a. Tại sao muốn thóc mau khô thì phải rải ra sân phơi có nắng và thoáng?

b. Tại sao khi dùng quạt sấy thổi thì tóc mau khô?

c. Sương mù là gì? Khi nào thì có sương mù?

d. Tại sao vào mùa lạnh hà hơi vào gương thì mặt gương bị mờ đi, một lúc sau gương lại sáng?

6: 

Hãy cho biết sự chuyển thể trong mỗi hiện tượng, ứng dụng sau đây:

a. Làm muối    

b. Nước đọng ngoài cốc đựng nước đá    

c. Làm nước đá   

d. Sấy tóc

e. Sương mù       

f. Đúc tượng đồng       

1
4 tháng 8 2021


Câu 1 : 

- Ứng dụng về sự nóng chảy : Nước đá ở trong tủ lạnh để ra bên ngoài ; ...

- Ứng dụng về sự đông đặc : Nước để trong ngăn đá tủ lạnh ; ...

Câu 2 : 

- Ứng dụng của sự bay hơi : phơi quần áo đã giặt ; nấu nước sôi khi mở nắp ra thì thấy hơi bay lên ; nước ở ngoài biển , sóng , hồ bốc hơi ;chai rượu để lâu ngày không đậy nắp ; ...

- Ứng dụng về sự ngưng tụ : Hơi nước bay lên trời tạo thành mây rồi ngưng tụ thành mưa ; Hà hơi vào gương ; ...

Câu 3 : 

a) - Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao.

- Sương mù ở nước ta thường xảy ra thường xuyên vào các tháng từ cuối mùa thu đến cuối mùa xuân, nhiều và mạnh nhất vào các tháng mùa đông. Ngày nay môi trường không khí càng ngày càng ô nhiễm nên sương mù và mù xảy ra nhiều hơn và cường độ mạnh hơn.

b) Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.

20 tháng 4 2016

sự đông đặc ngược vs sự nóng chảy

VD:ta làm nc đá khi để ra ngoài một lúc nc đá sẽ trở thành nc

20 tháng 4 2016

sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

VD: ta làm đá

 

4 tháng 5 2016

Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.

Sự đông đặc:
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 

Ví dụ:

Sự đông đặc: Cho nước vào ngăn đá (nước ở nhiệt độ dưới 0 độ C 1 tí)
Sự nóng chảy: Nước ở nhiệt độ 0 độ C bắt đầu tan chảy hoặc hình ảnh người thợ bạc nấu chảy kim loại! 

4 tháng 5 2016

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng 

VD:đá lạnh chảy thành nước

Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

VD: nước bỏ vào tủ lạnh

sự chuyển từ .....rắn ............ sang   .........lỏng.............. gọi là sự nóng chảy . sự chuyển từ .....lỏng.................... sang thể .........................rắn.................. gọi là sự đông đặc 

- phần lớn  các chất đều nóng chảy và ......đông đặc............... ở một nhiệt độ ..........xác định.................. nhiệt độ này gọi là ....nóng chảy/đông đặc.................. nhiệt độ .................nóng chảy/đông đặc.......................... .......................của các chất khác nhau thì ....... khác nhau.....................

- trong khi đang nóng chảy nhiệt độ của chất .........không thay đổi.......................... mặc dù ta tiếp tục ......tăng nhiệt độ..................... tương tự , trong khi đang đông đặc ........nhiệt độ...............của chất ..........không thay đổi.............. mặc dù ta tiếp tuc ......giảm nhiệt độ..............

23 tháng 5 2021

sự chuyển từ .....rắn ............ sang   .........lỏng.............. gọi là sự nóng chảy . sự chuyển từ .....lỏng.................... sang thể .........................rắn.................. gọi là sự đông đặc 

- phần lớn  các chất đều nóng chảy và ......đông đặc............... ở một nhiệt độ ..........xác định.................. nhiệt độ này gọi là ....nóng chảy/đông đặc.................. nhiệt độ .................nóng chảy/đông đặc.......................... .......................của các chất khác nhau thì ....... khác nhau.....................

- trong khi đang nóng chảy nhiệt độ của chất .........không thay đổi.......................... mặc dù ta tiếp tục ......tăng nhiệt độ..................... tương tự , trong khi đang đông đặc ........nhiệt độ...............của chất ..........không thay đổi.............. mặc dù ta tiếp tuc ......giảm nhiệt độ..............