K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
30 tháng 7 2021

Kẻ đường cao BH ứng với AD

Do \(AB=AD\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BH là đường cao đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow AH=HD=\dfrac{1}{2}AD\)

Trong tam giác vuông ABH ta có:

\(sinA=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow BH=AB.sinA=18.sin30^0=9\left(cm\right)\)

\(cosA=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AH=AB.cosA=18.cos30^0=9\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AD=2AH=18\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=BH.AD=162\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

NV
30 tháng 7 2021

undefined

2:

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên BH*HC=AH^2

Xét ΔAHM vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AM=AH^2

=>AN*AM=BH*HC

=>2*AN*AM=2*BH*HC

=>2*BH*HC=BC*AN

3: sin2C=2*sinC*cosC

mà cosC=sinB

nên sin2C=2*sinB*sinC

28 tháng 1 2017

haha

me too

zui ghê nhỉ

28 tháng 1 2017

Bạn ko sợ giáo viên trên Online Math trừ điểm hả 

12 tháng 5 2022

bút bi 

12 tháng 5 2022

bút mực

26 tháng 5 2021

Huhu mình mới thi về mà sock quá😭 thấy nhiều người vẽ sai lắm ạ! Chắc tầm 1/3 khối!

 

26 tháng 5 2021

Hình sai thì không tính điểm cả bài nhé. 

31 tháng 10 2021

b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên \(NH\cdot NP=MN^2\left(1\right)\)

Xét ΔMNK vuông tại M có MQ là đường cao

nên \(NQ\cdot NK=MN^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(NH\cdot NP=NQ\cdot NK\)