K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Ở câu a) không vẽ được hình bạn nhé, mình học qua bài này rồi, và thầy giáo của mình cũng nói là không vẽ được hình.

b) 

  A B C 3 cm 3 cm 3 cm 60 60 60 o o o

# Chúc bạn học tốt #

27 tháng 10 2018

a, Không thể vẽ được. (Nếu muốn vẽ được phải thay đổi chiều dài của các cạnh sau cho hợp lý)

b, Ta có: E F R

E = 60o; F = 60o và G = 60o

19 tháng 10 2018

Có thể không cần vẽ vào vở ta cũng biết số đo các góc của △EFG :

△EFG EF =FG =GE ⇒ △EFG là tam giác đều

⇒Ba góc của tam giác bằng nhau và bằng : \(180^o:3=60^o\)

Hay ∠E = ∠F = ∠G = \(60^o\)

Chú ý : Kí hiệu ∠ là góc.

Thân!!!

8 tháng 11 2018

ta có : tam giác MNP=tam giácEFG

=>MN=EF; NP=FG; MP=EG

=>EG=3cm  ; EF+FG=7cm ; FG-FE=1cm

=>FG > EF 1cm mà EF + FG=7cm

=>FG=4cm;EF=3cm

Chu vi tam giác EFG là:

4+3+3=10(cm)

Vậy chu vi tam giác EFG=10cm

8 tháng 11 2016

Theo bài ta có hình vẽ sau:

P N M

8 tháng 11 2016

Bài này lấy compa ra vẽ nha bạn

 

2 tháng 11 2016

góc B = 60* và các góc kia cx vậy nha thư

ok banhqua

2 tháng 11 2016

thank bn nha

 

30 tháng 1 2020

a) Từ \(\Delta ABC\)cân tại A, \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=75^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(75^o+75^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=30^o\)

b) Từ \(\Delta MNP\)cân tại P, \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{P}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

c) Ta có: \(NP^2=13^2=169\)(1)

\(MN^2+MP^2=5^2+12^2=25+144=169\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(NP^2=MN^2+MP^2\)

\(\Rightarrow\Delta MNP\)vuông (theo định lí Pytago)

Happy new year!!!

6 tháng 11 2021

TL : 

21 cm

~HT~

Chu vi của hình tam giác EFG = 7 + 7 + 7 = 21 cm

Vì cạnh IK cũng bằng cạnh FG

- HT -