K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

Những nguy cơ trong việc tách cún khỏi mẹ sớm

Bên cạnh những vấn đề về tâm lý của việc chia ly sớm, cũng sẽ có những vấn đề liên quan đến việc phát triển của cún. Theo Hiệp hội Kennel của Mỹ, giai đoạn cai sữa - khi bạn tách cún con khỏi mẹ chúng - là một giai đoạn khiến cún con rất dễ bị bệnh cũng như gặp những vấn đề về sức khỏe. Lý do chính là vì chúng không còn được cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết để tăng cường hệ thống miễn dịch mà chỉ có ở sữa mẹ. Nếu bạn tách cún con ra khỏi mẹ của chúng quá sớm, chúng sẽ gặp một số nguy cơ về việc không nhận được đầy đủ các kháng thể cần thiết.

Những trường hợp đặc biệt

Trong một vài trường hợp, việc chia rẽ cún con khỏi mẹ từ sớm có thể được coi là một hành động tích cực. Ví dụ như trường hợp một chú chó đi lạc. Trong khoảng thời gian giữa bốn đến bảy tuần tuổi, cún con dần gia nhập vào “giai đoạn chồng chéo”. Về cơ bản, đây là một giai đoạn để cún con hòa đồng và học hỏi những tín hiệu từ những chú chó khác xung quanh chúng về thế giới, bao gồm cả loài người. Những nàng chó mẹ đi hoang vốn sợ người thì cũng dạy cho chó con của nó biết sợ con người. Tách cún con khỏi mẹ tại thời điểm đó có thể sẽ là cách duy nhất để thuần hóa chúng và khiến chúng trở thành vật nuôi trong nhà. Dù vậy, nếu như bạn đang cố gắng giải cứu những chú chó con và tìm cho chúng một ngôi nhà tốt, bạn nên cân nhắc kỹ càng để lựa chọn ra cách nào nhân đạo hơn. Bởi thật không may, những chú cún con bị tách rời khỏi mẹ từ sớm có xu hướng trở thành những chú chó dễ bị kích động hơn những chú chó khác.

30 tháng 3 2019

hỏi là tại sao ko tách con ra khỏi mẹ quá sớm mà

Lạc đề rồi ạ

19 tháng 12 2021

Tham khảo

 

STTTên loài giáp xácLoài địa phương đã gặpNơi sốngCó nhiều hay ít
1Mọt ẩmMọt ẩmẨm ướtÍt
2Con sunKhôngỞ biểnÍt
3Rận nướcRận nướcỞ nướcÍt
4Chân kiếmKhông cóỞ nướcÍt
5Cua đồngCua đồngHang hốcNhiều
6Cua nhệnKhôngỞ biểnÍt
7Tôm ở nhờKhôngỞ biểnÍt
5 tháng 3 2021

- chuột chù còn gọi là chuột xạ

- có mùi hôi đặc trưng tiết ra từ tuyến da xong lại là mùi hương đặc trưng của họ hàng nhà chuột chù giúp chúng nhận ra nhau hay còn nói là do xạ hương lớn vì vậy ngoài chuột chù thì còn được gọi là chuột xạ

5 tháng 3 2021

- chuột chù còn gọi là chuột xạ

- có mùi hôi đặc trưng tiết ra từ tuyến da xong lại là mùi hương đặc trưng của họ hàng nhà chuột chù giúp chúng nhận ra nhau hay còn nói là do xạ hương lớn vì vậy ngoài chuột chù thì còn được gọi là chuột xạ

27 tháng 10 2017

Huhu giúp mình

28 tháng 10 2017

Giun đốt rất đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống.

có sự đa dạng đó vì giun đốt có khoảng 9 ngìn loài , ssongs ở mọi nơi như nước mặn , nước ngọt, trong bùn, trong đất...

27 tháng 12 2019

Ăn ít cá thôi :V.

27 tháng 12 2019

an nhieu cho thong minh chuoaoa

7 tháng 5 2020

Bánh đọc kĩ câu hỏi giúp mình vs ạ

\n\n

\n
7 tháng 5 2020

Bạn

\n
14 tháng 11 2021

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt. 

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

k cho mik nha tk bạn

Trl :

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

 Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
 Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

Các biện pháp phòng bệnh sốt rét:

Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:

 - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.

  - Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

 - Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

 - Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.

  - Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Đau đầu, mệt mỏi, đau các cơ, rối loạn tiêu hóa, rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.      ~ HT ~

2 tháng 11 2017

Hình như là sắp xếp theo từng chương đấy bạn!Mình nghĩ vậy thôi!

9 tháng 3 2018

Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp chim phát triển?

- Không săn bắt các loài chim quý hiếm.
Ví dụ: Do săn bắt quá nhiều loài vẹt Spix macaw đã được các nhà khoa học đoán là chỉ còn một số lượng rất ít, họ hàng là loài Hycacinth Macaw đến nay chỉ còn khoảng 3000 con.
- Xây dựng khu bảo tồn các loài chim quý hiếm.
- Bảo vệ môi trường sống của các loài chim.
-Tăng cường bảo vệ và chăm sóc các loài chim.
- Hạn chế săn bắt và nuôi chim làm cảnh.

- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân và hàng xóm để bảo vệ các loài chim.

9 tháng 3 2018

- Không săn bắt các loài chim quý hiếm. - Bảo vệ môi trường sống của các loài chim.

- Hạn chế săn bắt và nuôi chim làm cảnh.

- Xây dựng khu bảo tồn các loài chim quý hiếm.

-Tăng cường bảo vệ và chăm sóc các loài chim.

21 tháng 4 2017

Câu 3:

- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra. - Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.
22 tháng 4 2017

sách có á bạn