K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

help

 

8 tháng 5 2022

Bạn xem lại bài này nhé!

- Con đường cứu nước đang gặp bế tắc về đường lối khi hàng loạt các cuộc khởi nghĩa,phong trào đấu tranh đều thất bại.Lúc này đòi hỏi một con đường mới đúng đắn,phù hợp hơn

- Đầu thế kỉ XX,các tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu được truyền bá vào nước ta qua sách báo Trung Quốc

- Nhật Bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa và trở nên giàu mạnh 

=> Thôi thúc,kích thích nhiều nhà yên nước đón nhận và noi theo luồng tư tưởng mới tư tưởng dân chủ tư sản 

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp        B....
Đọc tiếp

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?

A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  

B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  

C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  

D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?

A. Pháp        

B. Trung Quốc  

C. Nhật Bản         

D. Liên Xô

Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước

C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau

D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn

Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?

A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản

B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam

C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp

 

D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

3
24 tháng 7 2021

57D

58A

59C

60D

24 tháng 7 2021

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?

A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  

B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  

C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  

D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?

A. Pháp        

B. Trung Quốc  

C. Nhật Bản         

D. Liên Xô

Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước

C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau

D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn

Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?

A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản

B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam

C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp

 

D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

1 tháng 5 2020

Yêu cầu lịch sử đặt ra cho dân tộc là phải tìm một con đường cứu nước mới tiếp tục giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.Việc tìm kiếm con đường mới để giải phóng dân tộc đặt ra cho dân tộc ta như một tất yếu của lịch sử. Nhưng với một truyền thống yêu nước nồng nàn, tuy gặp thất bại với con đường cứu nước cũ nhưng sẵn sàng đứng dưới bất kỳ ngọn cờ nào giúp họ thoát khỏi mọi ách áp bức giành được độc lập, tự do. Mặt khác các sĩ phu phong kiến cố gắng vượt qua sự bế tắc của thời đại mình, vẫn nung nấu một tấm lòng cứu nước, cứu dân. “Làm thế nào và đi theo con đường nào” vừa là câu hỏi, vừa là động cơ thúc giục các sĩ phu yêu nước

đầu thế kỉ 20 mạnh dạn tiếp thu những tư tưởng tiến bộ tư bên ngoài truyền vào. Điều đó lý giải tại sao phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản với nội dung mới mẻ lại có thể thâm nhập vào phong trào yêu nước đầu 20. Đây là nhân tố quan trọng để khuynh hương cứu nước mang tính chất tính sâu rộng.

Sang đầu thế kỷ 20 với những điều kiện lịch sử mới đã nảy sinh cuộc vận động yêu nước mang nội dung mới hướng đến giải quyết vấn đề dân tộc và đồng thời lân đầu tiên chủ trương hướng tới giải quyết vấn đề dân chủ. Chính nội dung dân tộc, dân chủ trong thời kỳ này đã phong trào đấu tranh đầu thế kỷ 20 trở thành phong trào yêu nước và cách mạng mang đậm tính chất dân chủ tư sản.

Thông qua việc đánh giá, phân tích 2 xu hướng tiêu biểu: xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh cùng với các phong trào Đông Du (1904-1909), cuộc vận động Duy Tân ( 1906-1908 ), phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục ( 1906-1907 ) sẽ là cơ sở để làm rõ tính chất dân chủ tư sản trong phong trào yêu nước và cách mang đầu thế kỷ 20.

4 tháng 8 2021

Phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, theo khuynh hướng?

A- dân chủ tư sản.      B- dân chủ chủ nô.    

C- quân chủ chuyên chế.      D- vô sản.  

9 tháng 3 2022

Câu 30: Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là

A. Xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc

B. Muốn cho đất nước được giàu mạnh

C. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản

D. Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến

15 tháng 10 2021

Tham khảo: 

 do Đường lối chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn cách mạng.

Câu 1. Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là A. xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc.B. xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.C.chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản.D. muốn xóa bỏ chế độ phong kiến.Câu 2. Giai cấp lãnh đạo phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam làA.nông dân.          B.địa chủ.             ...
Đọc tiếp

Câu 1. Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là

A. xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc.

B. xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.

C.chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản.

D. muốn xóa bỏ chế độ phong kiến.

Câu 2. Giai cấp lãnh đạo phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.nông dân.          B.địa chủ.              C.công nhân.                D.văn thân, sĩ phu.

Câu 3. Cuộc khởi nghĩa nào không nằm trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.Bãi Sậy.             B.Hương Khê.              C.Yên Thế.                    D.Ba Đình.

Câu 4. Cuộc khai thác thuộc địa lấn thứ nhất của thực dân Pháp được thực hiênh trong khoảng thời gian là

A. 1897-1914.         B. 1898- 1914.                            C. 1897-1913.        D. 1898-1915.

Câu 5.Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích

A. Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển.

B. Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam.

C. Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc.

D. Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta.

Câu 6. Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là

A. Địa chủ, nông dân.     B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

C. Thị dân, thương nhân.                               D. Nông dân, công nhân.

Câu 7. Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam thực dân Pháp tập trung bỏ vốn vào khai thác công nghiệp

A. cơ khí.                          B. chế tạo máy.       C. hóa chất, năng lượng.    D. khai thác mỏ và kim loại.

Câu 8. Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất là 

A. quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam.

B. quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản.

C. quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản.

D. quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xem với quan hệ sản xuất phong kiến.

Câu 9. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.Hoàng Hoa Thám.                                 B.Phan Đình Phùng.

C.Đinh Công Tráng.                                  D.Nguyễn Thiện Thuật.

Câu 10. Điểm chung của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yến Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.mục tiêu đánh Pháp.                                  B.do văn thân, sĩ phu lãnh đạo.

C.bảo vệ chế độ phong kiến.                         D.chịu sự chỉ đạo của vua Hàm Nghi.

Câu 11. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam có sự khác biệt về

A.quy mô, địa bàn hoạt động và thời gian tồn tại.                  C.xác định kẻ thù.

B.tinh thần dân tộc và ý thức hệ phong kiến.                          D.tư tưởng thời đại.

Câu 12. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều Nguyễn là

A.Hàm Nghi.      B.Tôn Thất Thuyết.      C.Phan Thanh Giản.        D. Phan Đình Phùng.

Câu 13. Ý nghĩa của Chiếu Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.củng cố chế độ phong kiến Việt Nam.

B.buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập.

C.thổi lên ngọn lửa đấu tranh trong nhân dân.

D.tạo tiền đề cho sự xuất hiện phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX.

Câu 14. Lực lượng tham gia đông nhất trong khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1919) là

A.Công nhân.        B.nông dân.          C.đồng bào dân tộc thiểu số.        D.văn thân, sĩ phu.

Câu 15. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?

A.1897 – 1918.         B. 1896 – 1918.             C.1897 – 1914.               D.1896 – 1914.

Câu 16.Chức vụ đứng đầu hệ thống cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là

A.Toàn quyền.                B.Khâm sứ.                  C.Công sứ.                    D.Cao ủy.

Câu 17. Năm 1904, Phan Bội Châu đã

A.tổ chức phong trào Đông Du.                B.thành lập Hội Duy tân.

C.bị trục xuất khỏi Nhật Bản.                    D.thành lập Việt Nam Quang phục hội.

Câu 18. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền là

A.Nam đồng thư xã.                                        B.Quan hải tùng thư.

C. Đông Kinh nghĩa thục.                               D.Cường học thư xã.

Câu 19. Địa điểm đầu tiên thực dân Pháp lựa chọn để tấn công xâm lược Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX là

A,Huế.              B.Đà Nẵng.                   C.Gia Định.                      D.Hà Nội.

Câu 20. Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?

A.Hiệp ước Hác-măng được kí kết (1883).

B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí kết (1884).

C.Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội (1882).

D. Quân Pháp chiếm được thành Gia Định (1859).

Câu 21. Người lãnh đạo quan quân triều đình chống lại cuộc tấn công thành Hà Nội lần thứ hai (1882) của thực dân Pháp là

A.Nguyễn Tri Phương.    B.Hoàng Diệu.         C.Hoàng Tá Viên.         D. Lưu Vĩnh Phúc.

Câu 22. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.Bãi Sậy.           B.Hương Khê.                  C.Yến Thế.                    D.Ba Đình.

Câu 23. Nghĩa quân nào đã đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (1861)?

A.Trương Định.   B.Nguyễn Trung Trực.    C.Nguyễn Hữu Huân.     D.Nguyễn Tri Phương.

Câu 24. Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với triều Nguyễn là gì?

A.Kiên quyết đấu tranh chống Pháp đến cùng.

B.Phối hợp với Pháp lật đổ triều Nguyễn.

C.Thái độ chiến đấu không kiên định, dễ thỏa hiệp.

D. Khuất phục trước sức mạnh quân sự Pháp.

0
15 tháng 10 2021

* Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa...

* Do :

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn và giàu có nằm rải rác khắp các châu lục.

16 tháng 10 2021

Tham khảo 

Câu 1 : 

- Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa...

Câu 2 :

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn và giàu có nằm rải rác khắp các châu lục.