K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 

8 tháng 5 2021

Lê Lợi xin tạm hòa với quân Minh vì nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn khi phải 3 lần phải rút lên núi Chí Linh( thiếu binh lính, lương thực, vũ khí...) và ông mong muốn sẽ triêu tập được nhiều nghĩa sĩ tài giỏi khác để chống quân Minh, giành lại độc lập cho đất nước. Quân Minh chấp nhận lời tạm hòa của Lê Lợi vì quân Minh muốn mua chuộc Lê Lợi và nhiều vị tướng, quân sư khác như Nguyễn Trãi,...xong không mua chuộc được họ năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn.

25 tháng 4 2022

1) vì muốn thực hiện kế sách mới là mua chuộc Lê Lợi, làm mất ý chí của nghĩa quân Lam Sơn

2) Nguyễn Chích

25 tháng 4 2022

1) vì muốn thực hiện kế sách mới là mua chuộc Lê Lợi, làm mất ý chí của nghĩa quân Lam Sơn

2) Nguyễn Chích

23 tháng 2 2022

Có 2 lí do :

 - Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 
-  Nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan khi mới khởi nghĩa, phải ba lần rút lên núi Chí Linh và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc, hơn nữa nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

23 tháng 2 2022

Tham khảo

 - Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 
-  Nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan khi mới khởi nghĩa, phải ba lần rút lên núi Chí Linh và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc, hơn nữa nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

23 tháng 11 2017

 Trước tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh , vượt qua bao khó khăn gian khổ của nghĩa quân, mặc dù mạnh hơn ta nhưng quân Minh không thể tiêu diệt được nghĩa quân mà chúng buộc phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là để thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn.

25 tháng 2 2021

- Nghĩa quân lúc này tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng cũng còn do đó để tiêu diệt được nghĩa quân, quân Minh cũng phải tốn không ít công sức.

- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 

20 tháng 3 2021

Mặc dù lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân Lam Sơn mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là vì: Tinh thần chiến đấu của quân dân ta rất dũng cảm, bất khuất, sẵn sàng hi sinh để lật đổ quân Minh. Do đó, quân Minh chọn cách đề nghị tạm hòa của Lê Lợi để thực hiện âm mưu mua chuộc Lê Lợi, làm nhụt ý chí chiến đầu của nghĩa quân Lam Sơn.

20 tháng 3 2021

Tham khảo:

- Nghĩa quân lúc này tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng cũng còn do đó để tiêu diệt được nghĩa quân, quân Minh cũng phải tốn không ít công sức.

- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 



 

3 tháng 2 2019

Lời giải:

Trong bối cảnh lực lượng quân Minh còn rất mạnh, nhưng quân Minh vẫn đồng ý tạm thời giảng hòa với Lê Lợi để tìm cách mua chuộc Lê Lợi nhưng không thành công

Đáp án cần chọn là: C

30 tháng 3 2016

 1. Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận và ở vào thế bất lợi: phía bắc có quân Trịnh  và phía nam có quân Nguyễn nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với Họ Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.

2. Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì muốn lợi dụng quân Tây Sơn tiêu diệt quân Nguyễn. Chờ cả hai bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt cả hai lực lượng này.

22 tháng 3 2016

ngày mai kỉm 45' rùi giúp mik vs

 

4 tháng 5 2016

1. Mùa thu năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn. Tháng 9 năm đó, nghĩa quân hạ được phủ thành. Chỉ trong vòng một năm (đến giữa năm 1774), nghĩa quân kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam ở phía bắc đến Bình Thuận ở phía nam.
Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.
Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi : phía bắc có quân Trịnh, phía nam còn quân Nguyễn. Nguyễn Nhạc phải tạm hoà hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn. Từ năm 1776 đến năm 1783, nghĩa quân Tây Sơn đã bốn lần đánh vào Gia Định.
Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đến đây bị lật đổ.

2.  Nhằm tránh tiêu hao binh lực và mục đích của quân Trịnh tiến ra là để tiêu diệt chính quyền nhà Nguyễn ko phải là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn mặc dù là mượn  cớ  diệt nghĩa quân Tây Sơn để vào đàng trong