K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

* Vì ở châu chấu, nó lớn lên qua nhiều lần lột xác và hình dạng, cấu tạo cũng giống như còn nhỏ chỉ lớn lên. Nên gọi là biến thái không hoàn toàn

* Còn ở bươm bướm, khi lớn lên nó qua nhiều giai đoạn khác nhau ( trứng -> ấu trùng-> nhộng -> bướm trưởng thành) với các thay đổi về cấu tạo và hình dạng nên được gọi là biến thái hoàn toàn.

1 tháng 1 2018

cam on ban

21 tháng 2 2019

Tham khảo:so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng với thằn lằn bóng

22 tháng 2 2019

tk bn n` !!!

19 tháng 10 2016

Sán lá máu vào cơ thể người bao giờ cũng có 2 con. Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong. Chúng sinh sản theo cách tiếp hợp. Chúng cặp đôi để dễ sinh sản đó bạn! (mình nói thẳng chứ không có ý gì đâu nha!)

21 tháng 10 2016

Chúng luôn ghép cặp với nhau . Vì chúng có cơ thể phân tính , trong môi trường kí sinh tỉ lệ con cái gặp con đực là rất ít nên việc sinh sản rất khó khăn , để khắc phục chúng đã ghép cặp con cái và con đực với nhau .

Chúc bạn học tốt nhé !

ngoam

6 tháng 5 2016

-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. 
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. 
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiênsu phat trien phoi ko le thuoc vao long noan hoang trong trung, phoi dc nuoi bang chat dinh duong cua co the me wa nhau thai 
phoi phat trien trong co the me nen an toan va co day du cac dieu kien song thich hop cho su phat trien 
co so sinh va con non dc nuoi bang sua me ko le thuoc vao con moi trong tu nhien va kha nang bat moi cua con non

23 tháng 10 2017

Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

2. Các bước xử lí và mổ giun đất

- Xử lí mẫu

+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun

+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng

+ Để giun lên khay mổ và quan sát

- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57

Câu 3:

Thủy tức Sứa
Cấu tạo ngoài

- Cơ thể hình trụ dài

- Phần dưới là đế, bám vào giá thể

- Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công

- Cơ thể hình dù

- Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai

Di chuyển - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu - Di chuyển bằng cách co bóp dù

23 tháng 10 2017

Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là

- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức

- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn

Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước

Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ

- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh

- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng

- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ

Câu 7:

  Trùng sốt rét Trùng kiết lị
Dinh dưỡng Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể Nuốt hồng cầu
Di chuyển Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu Di chuyển bằng chân giả
Cấu tạo Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn
Sinh sản Vô tính bẳng cách phân đôi Vô tính bằng cách phân đôi
     

Câu 8:

- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em

+ Gây đau bụng

+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ

+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm

 

19 tháng 5 2019

Phổi chim có cấu tạo đặc biệt là có thêm 9 túi khí sau khi ko khí được hấp thụ lần 1 ở phổi sẻ dc đưa vào các túi khí này sau đó trở lại phổi để dc hấp thụ lần thứ 2 và thải ra ngoài
nhờ vậy mà chim có thể hấp thụ dc lượng ôxi gấp đôi trong 1 chu kì thở . và sự hô hấp ở chim dc gọi là hô hấp kép vì sự hấp thuỗi 2 lần trong cùng 1 ch u kì thở.

15 tháng 3 2018

xin bạn gõ có dấu tui mới giải đượcbanhqua

30 tháng 11 2016

bạn đăng sang hóa đi mk làm cho, làm ở đây k đk tick

18 tháng 4 2017

- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng.

- Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.

- Ví dụ :

+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại ở từng địa phương đều có những thiên địch gần gũi với con người như : mèo diệt chuột, gia cầm (gà vịt, ngan, ngồng) diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vặt chù trung gian.

+ Sử dụng vi khuân gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại: Năm 1859, người ta nhập 12 đôi thỏ vào Ôxtrâylia. Đến năm 1900 số thó lên tới vài trăm triệu con vả trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. Sau 10 nãm chi với 1% số thỏ sống sót được miễn dịch, đã phát triển mạnh. Khi đó người ta đã phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thó mới cơ bàn được giải quyết.
+ Gây vỏ sinh diệt động vật gây hại: Ở miền Nam nước Mĩ. để diệt loài ruổi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sàn ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.

6 tháng 5 2018

đéo bt :)haha

27 tháng 3 2020

Ghi có dấu đi em ơi, khó đọc.