K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Sự giàu có về thành phần loài sinh vật

Nước ta có tới 14600 loài thực vật, 11200 loài và phân loài động vật.

Có 365 loài động vật và 350 loài thực vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào “Sách đỏ Việt Nam”.

24 tháng 4 2022

Tham khảo:

Nước ta giàu có về thành phần loài:

-Việt Nam có số lượng loài lớn:

+Có 14.600 loài thực vật

+Có 11.200 loài và phân loài động vật

-Số loài quý hiếm cao

+Thực vật có 350 loài

+Động vật có 365 loài

 Ở địa phương em có trồng một số loại cây có giá trị xuất khẩu như : Lúa (gạo), hành, khoai lang, thanh long, nhãn, bắp (ngô) ...

18 tháng 12 2018

Sự giàu có tài nguyên khoáng sản nước ta do các nguyên nhân chính sau đây:

- Việt Nam có lịch sử địa chất, kiến tạo rất lâu dài, phức tạp.

- Việt Nam trải qua rất nhiều chu kì kiến tạo lớn. Mỗi chu kì kiến tạo sản sinh một hệ khoáng sản đặc trưng.

- Việt Nam nằm ở vị trí tiếp giáp của hai vành đai sinh khoáng lớn của thế giới là Địa Trung Hải và Thái Binh Dương.

- Sự phát hiện, thăm dò, tìm kiếm khoáng sản của ngành địa chất nước ta ngày càng có hiệu quả.

NG
21 tháng 10 2023

Sự đa dạng về thành phần loài sinh vật ở Việt Nam được tạo nên bởi nhiều yếu tố khác nhau

- Vị trí địa lý: Với địa hình phức tạp, Việt Nam có nhiều khu vực đa dạng về địa hình, khí hậu và môi trường sống, từ rừng nhiệt đới ẩm ướt đến sa mạc khô cằn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.

- Khí hậu: Với khí hậu nhiệt đới ẩm, Việt Nam có nhiều môi trường sống phù hợp cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật, đặc biệt là các loài thực vật.

- Đa dạng môi trường sống: Việt Nam có nhiều môi trường sống khác nhau như rừng, đồng cỏ, sông, suối, biển, đầm lầy, v.v. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.

- Lịch sử địa chất: Việt Nam có lịch sử địa chất phong phú, với nhiều giai đoạn địa chất khác nhau, từ đó tạo ra nhiều môi trường sống khác nhau cho các loài sinh vật.

- Sự bảo tồn và quản lý: Việt Nam có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên và các khu vực được quản lý chặt chẽ, giúp bảo vệ và duy trì sự đa dạng về thành phần loài sinh vật

5 tháng 5 2023

C1:

Nguồn tài nguyên sinh vật nước ta bị suy giảm vì :

- Chủ yếu là do con người

- Do săn bắn trái phép

- Phá hủy thiên nhiên , chặt cây lấy gỗ , đốt rừng để tăng diện đất nông nghiệp

- Khai thác đất, rừng trái phép

- Quản lý kém

- Ngoài ra còn do chiến tranh và thiên tai

Các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật:

- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng quốc gia.

- Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi các loài sinh vật.

- Trồng cây, gây rừng.

C2:

- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng:

 

+ Là miền giàu khoáng sản nhất so với cả nước, nổi bật là than đá (Quảng Ninh) với trữ lượng và chất lượng hàng đầu Đông Nam Á), apatit (Lào Cai), quặng sắt (Thái Nguyên), quặng thiếc và vonfram (Cao Bằng), thủy ngân (Hà Giang); đá vôi, đất sét... có ở nhiều nơi.

+ Nguồn năng lượng thủy điện giàu nhất nước ta: tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (11 nghìn MW). Các nhà máy thủy điện lớn là: thủy điện Sơn La trên sông Đà (2400 MW) với công suất lớn nhất cả nước; thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (1920 MW)... 

+ Có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng: vịnh Hạ Long, bãi lắm Trà cổ, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể; các vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì...Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới.

+ Tài nguyên rừng khá giàu có với nhiều loại gỗ quý, cây thuốc, các loài chim thú.

+ Vùng biển phía Đông Nam với ngư trường lớn (Hải Phòng - Quảng Ninh) mang lại nguồn lợi thủy sản dồi dào, phát triển giao thông biển, du lịch biển, khai thác khoáng sản biển (cát ở Quảng Ninh).

+ Tài nguyên khí hậu và đất: địa hình miền núi thấp với đất feralit màu mỡ, khí hậu nhiệt đới có một mùa đông lạnh thuận lợi cho canh tác cây chè, quế, hồi, thảo quả, cây ăn quả...; chăn thả gia súc (trâu, bò).

- Một số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền:

+ Trồng và bảo vệ rừng, chống xói mòn đất.

+ Bảo vệ môi trường biển trong lành.

+ Khai thác tài nguyên phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường.

 

6 tháng 5 2023

Bạn có thể làm ngắn gọn hơn đc ko j

 

8 tháng 5 2023

Bài 28: Đồi núi là bộ phận quan trọng của cấu trúc địa hình Việt Nam. Với độ cao trung bình khoảng 800-1,500 mét trên mực nước biển, Việt Nam có nhiều dãy núi chạy dọc theo hướng Bắc-Nam, đặc biệt là dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Trường Sơn.

Bài 29: Địa hình nước ta gồm có 4 hướng chính: Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam, Tây Nam.

Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta bao gồm: sông Hồng, sông Mã, sông Lô, sông Cầu, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Mekong (hay sông Cửu Long).

Bài 36: Vấn đề sử dụng và cải tạo đất liên quan đến việc sử dụng đất để sản xuất và đời sống, bao gồm việc lựa chọn loại cây trồng phù hợp, kỹ thuật canh tác, chế độ tưới, sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, cải tạo đất,...

Bài 37: - Sự giàu có về thành phần loài động và thực vật ở Việt Nam là rất đa dạng và phong phú. - Việt Nam còn có sự đa dạng về sinh thái, với nhiều hệ thực vật khác nhau như rừng ngập mặn, rừng ngập nước, rừng núi, rừng thứ sinh,...

Bài 38: Bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật là vấn đề cực kỳ quan trọng. Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, từ việc khai thác trái phép đến việc thiếu kinh phí để duy trì hoạt động bảo vệ.

Bài 41: - Miền Bắc và Đồng Bằng Bắc Bộ có vị trí tại miền đông Châu Á, giáp với Biển Đông, Trung Quốc, Lào và Thái Lan. - Đặc điểm nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.

Bài 42: - Miền Tây Bắc có địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, trong khi Bắc Trung Bộ có địa hình trung bình với nhiều đồi núi nhỏ và bãi biển. - Hồ Hòa Bình nằm trên sông Đà, cách Hà Nội khoảng 70km về phía Tây Bắc.

Bài 43: - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình từ 25-27 độ C và độ ẩm cao.

1 tháng 5 2017

1,nước ta giàu có về thành phần loài sinh vật :

-đa dạng về thành phần loài

-đa dạng về gen di truyền

-đa dạng về hệ sinh thái

-đa dạng về công dụng

có tới 14600 loài thực vật ,trong đó 365 loài đc đưa vào sách đỏ

có tới 11200loaif và phân chia động vật có 360 loài đc đưa vào sách đỏ

2,giải thích :

-vì sự đa dạng của thiên nhiên ,sinh vật

-vì do tác động của con người

15 tháng 4 2018

,nước ta giàu có về thành phần loài sinh vật :

-đa dạng về thành phần loài

-đa dạng về gen di truyền

-đa dạng về hệ sinh thái

-đa dạng về công dụng

có tới 14600 loài thực vật ,trong đó 365 loài đc đưa vào sách đỏ

có tới 11200 loài và phân chia động vật có 360 loài đc đưa vào sách đỏ

giải thích:

+ do môi trường sống của nước ta thuận lợi : ánh sáng dồi dào, nhiệt độ cao nguồn nước phong phú ,nhiều loại đất màu mỡ, tầng đất sâu dày, vụn bở,..

+do nước ta nằm ở vị trí có khả năng tiếp nhận luồng sinh vật di cư đến.

+ Sinh vật tồn tại lâu dài , không bị bằng hà tiêu diệt.

19 tháng 11 2018

- Môi trường sống thuận lợi: ánh sáng dồi dào, đủ nước, tầng đất sâu dày, vụn bở…

- Ngoài các loài sinh vật bản địa (chiếm khoảng hơn 50%), còn có nhiều luồng sinh vật di cư tới như Trung Hoa, Hi-ma-lay-a, Mai-lai-xi-am Ấn Độ - Mi-an-ma, các luồng này chiếm khoảng gần 50%.

8 tháng 5 2023

- Môi trường sống thuận lợi: ánh sáng dồi dào, đủ nước, tầng đất sâu dày, vụn bở…

- Ngoài các loài sinh vật bản địa (chiếm khoảng hơn 50%), còn có nhiều luồng sinh vật di cư tới như Trung Hoa, Hi-ma-lay-a, Mai-lai-xi-am Ấn Độ - Mi-an-ma, các luồng này chiếm khoảng gần 50%.