K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Vì sao phải tôn sư trọng đạo:

+ Đối với bản thân: Trở thành người tốt có ích cho xã hội

+ Đối với xã hội: Thầy cô giáo có công dạy dỗ,cho chúng ta những bài học, kiến thức để bước vào đời. Đó là đạo lí tốt đẹp. Truyền thống quý báu của dân tộc.

13 tháng 11 2021

Chúng ta phải biết tôn sư trọng đạo vì tôn sư trọng đạo là tôn kính,yêu thương và biết ơn đới với những người làm thầy giá,cô giáo ở mọi lức mọi nơi, coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy cô đã dạy cho chúng ta

28 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 1

Trọng đạo” nghĩa  đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức  quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy  sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây  một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.

+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là : + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...

Câu 4:

Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó  tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu  sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo  thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.

https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html

Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...
28 tháng 11 2021

I'm Jake

24 tháng 12 2020

-Phải tôn sư trọng đạo là vì:

+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .

+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

Tk:
 + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .

+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

8 tháng 12 2021

- “Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo

- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí

⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.

- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.

* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?

Cần biết ơn thầy cô bởi:

- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời

- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp

- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha

- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc

- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa

* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”

- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn

23 tháng 12 2021

Biểu hiện của sự tôn sư trọng đạo: Học trò luôn kính mến thầy cô Sự biểu hiện rõ ràng nhất của truyền thống tôn sư trọng đạo là sự kính mến của học trò đối với giáo viên. ... Sự quan tâm của Nhà nước, xã hội đối với giáo viên. ... Cách gìn giữ và phát huy truyền thống.

 

tôn sư trọng đạo có cần thiết đối với mỗi con người

vì nếu ko tôn trọng những người giúp đỡ mình sẽ ko có kết quả tốt

 

 

7 tháng 10 2016

Thầy cô là những người có công dạy dỗ chúng ta, cho chúng ta những bài học, kiến thức và hành trang để bước vào đời. Công ơn đó chúng ta không thể nào quên được. Nếu như cha mẹ có công ơn sinh thành, nuôi dưỡng, thì thầy cô có công ơn dạy dỗ, chỉ bảo chúng ta thành người. Công cha - nghĩa mẹ - ơn thầy đó là đạo lý, là truyền thống tốt đẹp bao đời nay của người dân Việt Nam chúng ta, vì vậy chúng ta cần phải biết tôn sư trọng đạo.

17 tháng 12 2016

Thầy cô là những lái đò đưa ta đến bến đỗ tương lai.Dạy ta những bài học lm ng bổ ích dạy ta có thêm kiến thức .Là người trang bị hành trang cho ta đễ ta có đủ tự tin bước vào tương lai...vì vậy ta cần phải tôn trọng và kính yo thầy cô giáo như ng xưa có câu Nhất tự vi sư bán tự vi sư

12 tháng 12 2021

Tham khảo
Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…

12 tháng 12 2021

 Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi.                                                              -Chúng ta phải tôn trọng các thầy co giáo vì đó là những người đã giúp ta tăng hiểu biết trong  cuộc sống và là người đã dạy tao nên người            -Là 1 học sinh em  cần:

- Cư xử lễ phép với thầy cô giáo, nhất là những thầy cô giáo đã có công dạy mình.

- Vâng lời thầy cô.

- Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh

- Luôn nhớ đến công ơn của thầy cô.

- Giúp đỡ thầy cô khi cần thiết

26 tháng 12 2020

cậu tham khảo câu trả lời này nha

+ Thầy cô là những người có công dạy dỗ chúng ta, cho chúng ta những bài học, kiến thức và hành trang để bước vào đời. Công ơn đó chúng ta không thể nào quên được. Nếu như cha mẹ có công ơn sinh thành, nuôi dưỡng thì thầy cô có công ơn dạy dỗ, chỉ bảo ta thành người. Công cha- nghĩa mẹ- ơn thầy đó là đạo lý, là truyền thống tốt đẹp bao đời nay của người dân Việt Nam chúng ta, vì vậy chúng ta cần phải biết tôn sư trọng đạo.

Chúc cậu học tốt :))))))))))))))

27 tháng 12 2020

Cảm ơn cậu

 

23 tháng 11 2021

Tham khảo
Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…
 

25 tháng 12 2021

quá chuẩn luôn :)))

18 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Học sinh cần: giúp đỡ lẫn nhau, ủng hộ người nghèo, quyên góp vùng sâu vùng xa,......

Câu 2: Trả lời:

Tôn sư trong đạo đã trở thành truyền thống quý báu của người Việt Nam.Bởi vì tôn sự trong đạo thể hiện con người sống có trước có sau, sống có tính có nghĩa, biết ơn người khác, yêu quý bậc thầy dạy dỗ chúng ta, thể hiện con người sống có văn hóa, có đạo đức.