K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

   Vì ở 1 số nước như Việt Nam, nhiệt độ tính theo thang độ C; còn 1 số nước như Anh, Mĩ lại tính theo độ F. Do vậy trên bảng chia độ của 1 số nhiệt kế ghi cả 2 thang để người sử dụng tiện theo dõi.

6 tháng 3 2016

vì ở một số nc như VN mk,nhiệt độ tính theo đơn vị độ C nhưng ở các nc như Mĩ, Anh lại tính theo độ F. Vì vậy trên cột ghi nhiệt độ có cả 2 cột theo 2 đơn vị là độ C và độ F đó bạn.

k cho mk nha!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Nhận xét “Nai chạy nhanh nhất” phù hợp vì tốc độ của nai là lớn nhất bằng 45 dặm/giờ.

Tốc độ tối đa của sóc là 12 dặm/giờ và đây là tốc độ nhỏ nhất trong các cột hình chữ nhật trên biểu đồ. Vậy nhận xét của bạn Pi không phù hợp.

Tốc độ tối đa của thỏ là 35 dặm/giờ và của sóc là 12 dặm/giờ. Như vậy tốc độ của thỏ gấp \(\frac{{35}}{{12}}\) lần tốc độ của sóc, ta ước lượng phân số này gần bằng 3 lần. Vậy bạn nhận xét của bạn Tròn không phù hợp.

16 tháng 4 2017

Giải bài 69 trang 87 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Hà Nội: 25 - 16 = 9

Bắc Kinh: -1 - (-7) = -1 + 7 = 7 - 1 = 6

Mát-xcơ-va: -2 - (-16) = -2 + 16 = 16 - 2 = 14

Pa-ri: 12 - 2 = 10

Tô-ky-ô: 8 - (-4) = 8 + 4 = 12

Tô-rôn-tô: 2 - (-5) = 2 + 5 = 7

Niu-yoóc: 12 - (-1) = 12 + 1 = 13

Giải bài 69 trang 87 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Chênh lệch nhiệt độ = Nhiệt độ cao nhất - Nhiệt độ thấp nhất

Giải bài 69 trang 87 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Chi tiết:

Hà Nội: 25 - 16 = 9

Bắc Kinh: -1 - (-7) = -1 + 7 = 7 - 1 = 6

Mát-xcơ-va: -2 - (-16) = -2 + 16 = 16 - 2 = 14

Pa-ri: 12 - 2 = 10

Tô-ky-ô: 8 - (-4) = 8 + 4 = 12

Tô-rôn-tô: 2 - (-5) = 2 + 5 = 7

Niu-yoóc: 12 - (-1) = 12 + 1 = 13

19 tháng 2 2018

Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.

22 tháng 1 2019
Thành phố Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất Chênh lệch nhiệt độ
Hà Nội 25ºC 16ºC 9ºC
Bắc Kinh –1ºC –7ºC 6ºC
Mat–xcơ–va –2ºC –16ºC 14ºC
Pa–ri 12ºC 2ºC 10ºC
Tô–ky–ô 8ºC –4ºC 12ºC
Tô–rôn–tô 2ºC –5ºC 7ºC
Niu–yooc 12ºC –1ºC 13ºC

* Cụ thể:

+ Hà Nội: 25 – 16 = 9

+ Bắc Kinh: (–1) – (–7) = –1 + 7 = 6.

+ Mát– xcơ–va: (–2) – (–16) = –2 + 16 = 14.

+ Pa–ri: 12 – 2 = 10

+ Tô–ky–ô: 8 – (–4) = 8 + 4 = 12.

+ Tô–rôn–tô: 2 – (–5) = 2 + 5 = 7

+ Niu–yooc: 12 – (–1) = 12 + 1 = 13.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Cách vẽ giúp việc so sánh số liệu trong hai năm tại mỗi trạm thuận lợi, dễ dàng hơn là: Hình 9.22a.

Có thể xem con đường là một trục số với khoảng cách giữa các cột mốc là 1m hoặc 1km để học các phép tính về số nguyên.a) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương)  2 đơn vị đến điểm +2, sau đó di chuyển tiếp thêm về bên phải 3 đơn vị. Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào. Hãy dùng phép cộng hai số tự nhiên để biểu diễn kết quả của...
Đọc tiếp

Có thể xem con đường là một trục số với khoảng cách giữa các cột mốc là 1m hoặc 1km để học các phép tính về số nguyên.

a) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương)  2 đơn vị đến điểm +2, sau đó di chuyển tiếp thêm về bên phải 3 đơn vị. Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào. Hãy dùng phép cộng hai số tự nhiên để biểu diễn kết quả của hai hành động trên.

\(\left( { + 2} \right) + \left( { + 3 = ?} \right)\)

b) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (theo chiều âm) 2 đơn vị đến điểm \( - 2\), sau đó di chuyển tiếp về bên trái 3 đơn vị (cộng với số \( - 3\)). Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào và so sánh kết quả của em với số đối của tổng \(\left( {2 + 3} \right)\).

2
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

Người đó dừng lại tại điểm 5.

Kết quả của hai hành động trên: 2+3=5

b)

Người đó dừng lại tại điểm -5.

Tổng 2+3=5. Số đối của \(\left( {2 + 3} \right)\) là \( - 5\).

Vậy người đó dừng lại điểm cùng giá trị với số đối của tổng (2+3).

23 tháng 2

a)

Người đó dừng lại tại điểm 5.

Kết quả của hai hành động trên: 2+3=5

b)

Người đó dừng lại tại điểm -5.

Tổng 2+3=5. Số đối của (2+3) là −5.

Vậy người đó dừng lại điểm cùng giá trị với số đối của tổng (2+3).