K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Vì một tuần thì có 7 ngày, hay nói cách khác, một tuần có chu kỳ 7. Cứ hết 7 ngày từ thứ Hai đến Chủ Nhật thì lại quay về bắt đầu của chu kỳ 7 ngày khác. Cũng giống như từ 1 đến 10 là một chu kỳ 10 vậy.

15 tháng 4 2017

11 tháng 6 2021

Gọi quãng được A đi được là x thì quãng đường B đi được là 177-x

A đi hết quãng đường trong 7h nên: v= x/7

B đi hết quãng đường trong 4h nên: v= (177-x)/4

B đi với vận tốc lớn hơn A là 3km/h nê: v2 = v+ 3

                                                          (177-x)/4 = x/7 +3

                                                          x = 105

v1 = 15 ; v= 18

24 tháng 10 2017

+ Ta có  y ' = 3 x + 1 2

+ Gọi  M x 0 ; 2 x 0 - 1 x 0 + 1 ∈ C ,   x 0 ≠ - 1 .

Phương trình tiếp tuyến tại M  là

+ Dấu  xảy ra khi và chỉ khi

Tung độ này gần với giá trị e nhất trong các đáp án.

Chọn C.

10 tháng 11 2017

Chọn D

Gọi H là hình chiếu của B trên mặt phẳng (P) khi đó ta có BH là khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (P). Ta luôn có BH  AB do đó khoảng cách từ B đến mặt phẳng (P) lớn nhất khi H  A, khi đó  là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)

Vậy phương trình mặt phẳng (P) đi qua A (-1; 2; 4) và có véc tơ pháp tuyến  là x - y + z - 1 = 0

 Vậy khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (P) là:

23 tháng 11 2018

Đáp án C

Ta sắp các chữ số theo chiều từ trái qua phải. Xét chữ số 2. Chữ số tiếp theo phải là chữ số 1 hoặc chữ số 3. Và do đó chữ số tiếp theo nữa phải là chữ số 2. Do đó nếu ta bắt đầu với chữ số 2 thì các vị trí lẻ là chữ số 2,ở các vị trí chẵn là chữ số 1 hoặc số 2, ta sẽ có 2 5 = 32  số; nếu ta bắt đầu với chữ số 1(hoặc 3) thì ở các vị trí chẵn là chữ số 2, ở các vị trí lẻ kể từ vị trí thứ 3 trở đi là chữ số 1 hoặc 3, ta sẽ có 2 4 = 16  số. Vậy tổng cộng có 32 + 2.16 = 64  số

13 tháng 8 2019

Có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1:

(P) đi qua A, song song với hai đường thẳng d và BC. Vectơ chỉ phương của d là v → (-3; -1; 2) và  BC → (-2; 4; 0).

Do đó  n P →  =  v →  ∧  BC →  = (-8; -4; -14).

Phương trình mặt phẳng (P) là: -8(x - 1) - 4(y - 2) - 14(z - 1) = 0 hay 4x + 2y + 7z - 15 = 0

Trường hợp 2:

(P) đi qua A, đi qua trung điểm F(1; 1; 1) của BC, và song song với d.

Ta có:  FA → (0; 1; 0),  FA →    v →  = (2; 0; 3).

Suy ra phương trình của (P) là: 2(x - 1) + 3(z - 1) = 0 hay 2x + 3z - 5 = 0.

26 tháng 5 2019

31 tháng 8 2017

Chọn D