K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018

Tim nằm ở vùng ngực giữa phổi và đằng sau xương ức và nằm ở phía trên cơ hoành. Nó được bao bọc bởi màng ngoài của tim và hơi lệch sang bên trái.

9 tháng 10 2018

Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

3 tháng 6 2018

 - Dùng đầu ngón tay ấn nhẹ vào vị trí quả tim ở trước ngực, nhận thấy nhịp đập của tim.

   - Thở ra gắng sức nín thở để tìm mỏm tim, dùng gan bàn tay để sờ diện đập tim rồi dùng đầu ngón tay để xác định lại vị trí mỏm tim. Bình thường mỏm tim ở liên sườn 4 hay 5 ngay bên trong đường trung đòn trái.

31 tháng 5 2018

Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

31 tháng 5 2018

Trả lời:

Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

6 tháng 3 2017

Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

6 tháng 3 2017

thannks

9 tháng 11 2021

c

9 tháng 11 2021

C. Tim, phổi

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảmC.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:A.  nồng độ dịch mật                                     B....
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.

B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm

C.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.

D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.

Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:

A.  nồng độ dịch mật                                     B. nồng độ dịch tụy              

C.  nồng độ axit của thức ăn                       D. nồng độ dịch ruột

Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:

A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.

B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.

C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.

D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.

Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:

A.  prôtêin                   B. gluxít                     C. lipit                        D. vitamin

Câu 5: Chức năng trao đổi  ôxi được thực hiện ở:

A. động mạch            B. tĩnh mạch              C. mao mạch             D. phổi.

Câu 6: Hô hấp đúng cách là:

A. thở bằng mũi, hít vào ngắn hơn thở ra               

B. thở bằng miệng, hít vào ngắn hơn

C. thở bằng miệng và mũi, hít vào thở ra b tằng nhau.

D. thở  bằng mũi, hít vào dài hơn thở ra.

Câu 7: Enzim pepsin của dạ dày xúc tác phân giải loại thức ăn nào?

A.  Prôtêin                   B. Gluxít                    C. Lipit                       D. Vitamin

Câu 8: Huyết áp là gì?

A.  Là sức đẩy do tim tạo ra để vận chuyển máu trong hệ mach.

B.  Là tốc độ máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.

C.  Là áp lực trong mạch máu khi máu chảy trong hệ mạch.

D.  Là lượng máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.

Câu 9: Qua tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở:

A. khoang miệng      B. ruột non                C. dạ dày                    D. ruột già

Câu 10: Tác dụng chính của muối mật là:

A. phân cắt các phân tử lipit thành các giọt nhỏ.            

B. phân giải tinh bột thành đường đơn

C. là tín hiệu đóng mở môn vị                                

D. kích thích tiết dịch ở tá tràng.

 

 

0
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảmC.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:A.  nồng độ dịch mật                                     B....
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.

B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm

C.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.

D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.

Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:

A.  nồng độ dịch mật                                     B. nồng độ dịch tụy              

C.  nồng độ axit của thức ăn                       D. nồng độ dịch ruột

Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:

A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.

B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.

C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.

D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.

Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:

A.  prôtêin                   B. gluxít                     C. lipit                        D. vitamin

Câu 5: Chức năng trao đổi  ôxi được thực hiện ở:

A. động mạch            B. tĩnh mạch              C. mao mạch             D. phổi.

Câu 6: Hô hấp đúng cách là:

A. thở bằng mũi, hít vào ngắn hơn thở ra               

B. thở bằng miệng, hít vào ngắn hơn

C. thở bằng miệng và mũi, hít vào thở ra b tằng nhau.

D. thở  bằng mũi, hít vào dài hơn thở ra.

Câu 7: Enzim pepsin của dạ dày xúc tác phân giải loại thức ăn nào?

A.  Prôtêin                   B. Gluxít                    C. Lipit                       D. Vitamin

Câu 8: Huyết áp là gì?

A.  Là sức đẩy do tim tạo ra để vận chuyển máu trong hệ mach.

B.  Là tốc độ máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.

C.  Là áp lực trong mạch máu khi máu chảy trong hệ mạch.

D.  Là lượng máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.

Câu 9: Qua tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở:

A. khoang miệng      B. ruột non                C. dạ dày                    D. ruột già

Câu 10: Tác dụng chính của muối mật là:

A. phân cắt các phân tử lipit thành các giọt nhỏ.            

B. phân giải tinh bột thành đường đơn

C. là tín hiệu đóng mở môn vị                                

D. kích thích tiết dịch ở tá tràng.

0
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảmC.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:A.  nồng độ dịch mật                                   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.

B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm

C.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.

D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.

Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:

A.  nồng độ dịch mật                                              B. nồng độ dịch tụy         

C.  nồng độ axit của thức ăn                           D. nồng độ dịch ruột

Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:

A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.

B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.

C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.

D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.

Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:

A.  prôtêin                      B. gluxít                           C. lipit                              D. vitamin

Câu 5: Chức năng trao đổi  ôxi được thực hiện ở:

A. động mạch                 B. tĩnh mạch          C. mao mạch         D. phổi.

0
23 tháng 12 2020

Do sự hoạt động của tim không bị điều khiển bởi não bộ mà chịu sự điều khiển của phân hệ giao cảm và đối giao cảm.

24 tháng 12 2020

Tính tự động của tim và nguyên nhân gây tự động:

- Tính tự động của tim là khả năng tự động co dãn nhịp nhàng theo chu kì.

- Khi tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng nếu được nuôi trong dung dịch sinh lí có đủ O2 và nhiệt độ thích hợp.

- Tính tự động của tim là do hoạt động của hệ dẫn truyền tim: nút xoang có khả năng tự phát ra xung điện sau một khoảng thời gian nhất định, xung điện lan ra khắp tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, bó His và mạng Purkinje rồi lan ra khắp tâm thất làm tâm thất co.