K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

viết báo cáo:

1;tại sao khi bị rắn độc cắn không được nặn máu

- Khi bị rắn độc cắn, sơ cứu vết thường là vô cùng quan trọng nếu không được xử lý tốt sẽ nguy hiểm đến tính mạng của nạn nhân. Vì vậy mỗi người hãy tự trang bị cho mình những kỹ năng sơ cứu khi bị rắn cắn phòng khi cần thiết.

- Mà thông thường thì ta đều thấy mọi người dùng miệng để hút chất độc ra, đó là điều tuyệt đối không nên vì làm thế chất độc sẽ lan truyền rất nhanh vào cơ thể và người đó có thể tử vong trược nạn nhân.

2;vì sao cần phải bảo vệ chim ăn sâu

- Vì chim ăn sâu và côn trùng sẽ giúp cho sâu không phát triển => bảo vệ cây trồng phát triển lành mạnh, tươi xanh.

3;hãy kể tên các động vật có xương sống mà em quan sát tại vườn thú

+ voi

+ hổ

+ khỉ

+ chim chào mào

+ cú

+cá sấu

...

16 tháng 4 2017

-Ta phải rửa sạch vết thương bằng nhiều nước để lấy đi nọc độc. Nếu bị cắn ở tay hoặc chân thì phải bất động cái chi đó bằng một cái nẹp, sau đó phải chuyển nạn nhân đến bện viện bằng cáng và phải để nạn nhân nằm yên trong suốt thời gian di chuyển

-Ta phải bảo vệ chim sâu vì chúng ăn sâu giúp bảo vệ mùa màng và nó ko có tác hại

16 tháng 4 2017

Đa dạng sinh vật thì chúng ta sẽ có nhiều cái lợi. Chưa nói đến việc có 1 lượng gen khổng lồ (có thể giúp ích cho các ngành sinh học, môi trường, y tế,...) mà bạn thấy đó đa dạng sinh học giúp ta có 1 môi trường hoàn hảo, đa dạng các loài, chủng loài,...
1 điều cũng rất quan trọng đó là các loài điều đóng 1 vai trò nào đó trong tự nhiên. Chúng là những mắt xích quan trọng. Mất một trong những mắt xích ấy cũng có thể phá vỡ các cân bằng của tự nhiên. (Ví dụ như nếu ko còn các loài chim ăn sâu bọ thì các loài sâu bọ này phát triển nhanh và mạnh. Chúng sẽ gây hại đến nông nghiệp, chất lượng môi trường)

Bảng 1

                      Môi trường sống            Cá           Lưỡng cư     

Bò sát      

 Chim       Thú        
 1. Ca chép  - Dưới nước ✔
 2. Ếch đồng  - Trên cạn và dưới nước
 3. Rắn  - Trên cạn
 4. Chim bồ câu - Trên cạn
 5. Thú mỏ vịt  - Trên cạn và dưới nước

Bảng 2

 Số thứ tự  

 Tên động vật       

 Môi trường sống         

 Ruột khoang    

 Giun     

 Thân mềm      Chân khớp      
 1 Châu chấu - Trên cạn
 2 Thủy tức - Nước ngọt
 3 Giun đũa - Trong ruật non người.
 4 Trai sông - Nước ngọt
 5  Tôm sông - Nước ngọt
6 tháng 3 2022

(Vì săn bắn trái phép  chiếm hết chỗ) ở còn biện  pháp nói ngược lại cái ở ngoặc

5 tháng 5 2021

1.

 

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

2.

 

Một vài loại cây quí hiếm: cây trắc, trầm hương, pơ mu, cây thông đỏ,...

Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.

3.

Trong các nhóm thực vật rêu, dương xỉ, thực vật hạt kín, thực vật hạt trần,thì nhóm thực vật Hạt kín chiếm ưu thế về số lượng loài vì :

- Chúng sinh sống ở mọi điều kiện khác nhau

- Hệ mạch dẫn hoàn chỉnh, cấu tạo phức tạp, đa dạng

- Phương thức sinh sản đa dạng, hiệu quả.

- Thụ tinh kép, hạt có quả bảo vệ.

- Có khả năng sinh sản sinh dưỡng.

7 tháng 5 2021

1. Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

2. Một vài loại cây quí hiếm: cây trắc, trầm hương, pơ mu, cây thông đỏ,...

Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.

3. Trong các nhóm thực vật rêu, dương xỉ, thực vật hạt kín, thực vật hạt trần,thì nhóm thực vật Hạt kín chiếm ưu thế về số lượng loài vì :

- Chúng sinh sống ở mọi điều kiện khác nhau

- Hệ mạch dẫn hoàn chỉnh, cấu tạo phức tạp, đa dạng

- Phương thức sinh sản đa dạng, hiệu quả.

- Thụ tinh kép, hạt có quả bảo vệ.

- Có khả năng sinh sản sinh dưỡng.

Sứa,trai sông,ốc sên,cầu gai,tôm,mực,ruồi,sao biển,............

2 tháng 4 2021

Kể tên một số loài động vật không xương sống
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng cỏ, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
- Ngành ruột khoang: Thủy tức, hải quỳ, san hô, sứa.
- Ngành giun dẹp: Sán lá gan, sán lông, sán dây.
- Ngành giun tròn: Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ.

24 tháng 3 2021

a) 

Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:

     + “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.

     + Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.

b) 

Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được. Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.

c) 

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

a,Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:

+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.

+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.

⇒Vì vậy để có đủ lượng nước cơ thể cần, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá, luôn lấy được nước nhanh chóng và quá trình vận chuyển nước trong cây thuận lợi.

b,Khi thu hoạch các loại quả khô tự nẻ này thì phải thu hoạch trước khi quả chín vì: khi quả chín thì vỏ quả sẽ tự nứt ra làm hạt rơi ra ngoài đất làm ta không thu hoạch được.

c,- Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

- Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

 

 

7 tháng 3 2016

Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nằm trên địa bàn 2 huyện Nam Giang và Phước Sơn, giáp biên giới nước Lào với diện tích vùng lõi trên 93.000ha và hơn 108.000ha vùng đệm. Nơi đây ngoài hệ thực vật phong phú còn có nhiều loài động vật đa dạng, quý hiếm với danh mục gồm 53 loài thú, hàng trăm loài chim, bò sát, loài lưỡng cư... Vì vậy, vấn đề nâng cao ý thức của người dân địa phương trong việc bảo vệ các loài động vật hoang dã cũng như công tác bảo vệ rừng nói chung là nhiệm vụ cấp bách.

Để tuyên truyền về bảo vệ động vật hoang dã, nhân viên của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên lồng ghép vào các buổi sinh hoạt cộng đồng làng. Đối với nhiều người dân tại xã Ta Bhing (Nam Giang), điều kiện sống, tập quán canh tác của người dân luôn gắn liền với rừng, vì vậy việc tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ sự đa dạng sinh học của khu bảo tồn. Cách truyền tải thông tin đơn giản, dễ hiểu; tuyên truyền trực quan bằng các pa nô, tranh ảnh giúp người dân dễ phân biệt và hiểu rõ hơn về hành vi xâm hại rừng, nhất là việc săn bắn các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao. Anh Bling Thạch (thôn Pà Xua, xã Ta Bhing) cho hay: “Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên gửi công văn và cắt cử cán bộ kiểm lâm xuống tận thôn, bản để tuyên truyền nâng cao nhận thức về Luật Quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ các động vật hoang dã quý hiếm trong rừng cũng như công tác phòng cháy chữa cháy. Nhờ đó bà con trong bản được nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ động vật hoang dã sống trong rừng”.

 
 

Ngoài việc tổ chức các buổi tuyên truyền định kỳ đến các thôn, xã nằm sát khu bảo tồn, cán bộ, nhân viên của Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh còn thường xuyên phân công lực lượng tham gia cùng người dân tuần tra, kiểm soát những diện tích rừng tự nhiên mà bà con nhận giao khoán bảo vệ. Trong đó, ngoài việc phát hiện, tháo dỡ bẫy động vật rừng, lực lượng kiểm lâm còn lồng ghép trang bị thêm cho người dân kỹ năng phát hiện, xử lý kịp thời những hành vi săn bắt, vận chuyển động vật hoang dã. Ông Lê Đức Tuấn - Phó Giám đốc Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nói: “Bên cạnh công tác phối hợp với các lực lượng chức năng tuần tra bảo vệ rừng, đơn vị chúng tôi đã tăng cường công tác tuyên truyền lưu động với khẩu hiệu “Hãy nói không với động vật hoang dã” ở tất cả thôn, bản trong lâm phận đơn vị quản lý. Những lần họp thôn, họp xã đơn vị thường lồng ghép đưa nội dung bảo vệ động vật hoang dã nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân. Từ đó, người dân cùng phối hợp chặt chẽ với khu bảo tồn bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã”.

7 tháng 3 2016

câu này có trên mạn mà bạn Đinh Tuấn Việt

7 tháng 2 2022

Tham khảo

1.Động vật không xương sống thiếu hệ thống xương phát triển tốt, xương sống, notochord cũng như hệ thần kinh trong khi đó, động vật có xương sống cấu thành, cột sống động, cùng với nhau như cột sống, cùng với hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa có thể là mang hoặc phổi).

2.Trong mề của gà hoặc chim bồ câu, khi mổ ra thường thấy các hạt sỏi nhỏ. Chúng có tác dụng gì? Đó là do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng. 
 

7 tháng 2 2022

- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)  

+ Không có bộ xương trong  

+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin  

+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí  

+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng 

 

 

- Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)  

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ  

+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi  

+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng