K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Ư(3)={1,3}

ta có bảng

a-213
a35
   

vậy a = 5

còn các câu khác bạn làm tương tự

6 tháng 8 2016

M = {5; 12; 19; 26; 33; 40; 47;..........}

Công thức tổng quát của các số chia 7 dư 5: 7k+5 (k thuộc N)

6 tháng 8 2016

Trong một phép chia , một số cho 45 ta được thương=dư.Tìm số đó.

18 tháng 12 2021

Bài 1: 

A={20;30;40;50;60;70}

2 tháng 8 2023

a, A={1;4;7;10;13;16;19;22;25;28}

A={\(x\in N\) I x=3k+1; \(k\in N;k< 10\) }

B= {4;9;14;19;24;29}

b, C= {4;19}

2 tháng 8 2023

Còn cách 2 của tập hợp B nữa POP ơi

A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b

B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )

c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .

GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !

8 tháng 9 2016

\(14;28;42;56;.....\)

7 tháng 3 2017

Gọi số đó là a.

Số chia cho 5 dư 4 và chia cho 7 dư 6 thì lấy số đó cộng với 1 thì sẽ chia hết cho 5 và 7.

Có nghĩa là : a + 1 chia hết cho cả 5 và 7

=> a+ 1 \(\in\)Ư(5;7)

=> a+1 \(\in\).......

=> A={....}(cái tập hợp bạn vừa viết á)

Vậy A có số phần tử là:

..............

Bạn tự làm nhé. Mk bận học rồi. Có gì ib hỏi mình nha