K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: " Việt Nam ta cần cù thật, nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi li từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm "nước đến chân mới nhảy"," liệu cơm gắp mắm". Do còn...
Đọc tiếp

Câu 1.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

" Việt Nam ta cần cù thật, nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi li từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm "nước đến chân mới nhảy"," liệu cơm gắp mắm". Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam ta chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc...."

( Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Vũ Khoan)

a). Chỉ ra phương thức biểu đạt chính.

b). Khái quát nội dung của đoạn trích.

c). Những thành ngữ "nước đến chân mới nhảy", " liệu cơm gắp mắm" cho thấy những điểm yếu nào của người Việt Nam trong công việc?

d). Từ nội dung đoạn trích hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày những suy nghĩ của em về những hành trang cần có để trở thành một công dân tốt.

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân hãy nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân hãy nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo’ một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp” những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm.

a,Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

b,Từ việc so sánh với người Nhật,tác giả muốn nói đến thực trạng con người Việt Nam ta như thế nào?

c,Em hiểu thế nào là "nước đến chân mới nhảy" . Hiện nay có một số học sinh vẫn suy nghĩ theo kiểu "nước đến chân mới nhảy" em có đồng ý với phương châm sống đó không? Vì sao?

1
17 tháng 1 2022

a, PTBĐ: NL

b, Thực trạng của người Việt Nam là: ''nước đến chân mới nhảy'', ''liệu cơm gắp mắm'', chưa có tính sáng tạo và tuân và khẩn trương.

c, 

Em tham khảo:

Quả thực, trong thanh niên học sinh hiện nay có nhiều người sống với quan niệm: ''Nước đến chân mới nhảy''. 

Tuy nhiên, em không đồng tình với quan niệm này. Bởi vì, đây là những thanh niên không có lý tưởng sống, không có mục đích sống cho mình, không có hoài bão ước mơ chỉ thích ăn chơi đua đòi, phá tiền bố mẹ. Sẽ không có tương lai nếu những người này không biết thay đôi cách sống và nhìn nhận đúng đắn về những hành động mà mình đang làm.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân hãy nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân hãy nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo’ một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp” những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm.

a,Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

b,Từ việc so sánh với người Nhật,tác giả muốn nói đến thực trạng con người Việt Nam ta như thế nào?

c,Em hiểu thế nào là "nước đến chân mới nhảy" . Hiện nay có một số học sinh vẫn suy nghĩ theo kiểu "nước đến chân mới nhảy" em có đồng ý với phương châm sống đó không? Vì sao?

P/s: Giúp mình với , mình đang cần gấp

0
Xác định cấu trúc lập luận của các đoạn văn sau: (diễn dịch/quy nạp/tổng-phân-hợp/song hành/móc xích) "Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích cho xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là...
Đọc tiếp

Xác định cấu trúc lập luận của các đoạn văn sau: (diễn dịch/quy nạp/tổng-phân-hợp/song hành/móc xích)

"Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích cho xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng”.

"Cái mạnh của người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo. Điều đó thật hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỷ luật rất cao và thái độ rất nghiêm túc đối với công cụ và quy trình lao động với những máy móc, thiết bị rất tinh vi. Tiếc rằng ngay trong mặt mạnh này của chúng ta cũng lại ẩn chứa những khuyết tật không tương tác chút nào với một nền kinh tế công nghiệp hoá chứ chưa nói tới nền kinh tế tri thức. Người Việt nam ta cần cù thì cần cù thật nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân hãy nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo’ một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp” những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm."

(Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Vũ Khoan)

2
20 tháng 6 2019

Đoạn văn 1: móc xích(chắc vậy)

Đoạn văn 2: diễn dịch

21 tháng 6 2019

Đoạn thứ nhất: song hành

Đoạn thứ hai: diễn dịch

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:- Một dòng tweet khác. “Nhật cần học tập Việt Nam, một đất nước nghèo hơn chúng ta rất nhiều và luôn phải nhận tiền từ chúng ta nhưng họ đã làm xuất sắc hơn chúng ta. Họ không ém số liệu người bệnh để rồi bị phanh phui, đã có nhiều ca bệnh ở Việt nam được chữa khỏi, người Việt được đưa về nước miễn phí. Còn họ (ý nói Chính phủ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
- Một dòng tweet khác. “Nhật cần học tập Việt Nam, một đất nước nghèo hơn chúng ta rất nhiều và luôn phải nhận tiền từ chúng ta nhưng họ đã làm xuất sắc hơn chúng ta. Họ không ém số liệu người bệnh để rồi bị phanh phui, đã có nhiều ca bệnh ở Việt nam được chữa khỏi, người Việt được đưa về nước miễn phí. Còn họ (ý nói Chính phủ Nhật) đã thu của những người Nhật tại Trung Quốc gần 90000 Yên đấy” - Một người Nhật bình luận tại video đưa tin về Corona tại Nhật trên kênh Youtube của ABC News. Một người Đức khác phản hồi lại bình luận trên: “Ở Đức, họ cũng thu tiền thì phải, mà phải ở trong diện không nghi vấn, không có tiền sử đi lại và phải dưới 40 tuổi mới được trở về”. Một tiếp viên của Vietnam Airlines trên chuyến hành trình đưa 30 công dân Việt Nam trở về nói rằng: “Tôi không sợ virus, tôi chỉ sợ đồng bào không được về”.
                                                                                                                     ( Nguồn Internet)
1. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
2. Khái quát nội dung đoạn văn trên bằng một câu văn?
3. Viết đoạn văn ngắn khoảng 2/3 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về câu nói của nữ tiếp viên hàng không trong đoạn văn trên?

Giúp mình với mình đang cần gấp!!!Cảm ơn trước ạ!!!

0
cho đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu sau"...Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh,nhạy bén với cái mới.Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai sự sang tạo là một yêu cầu hàng đầu.Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu.Ấy là những lỗ hổng về kiến tức cơ bả do...
Đọc tiếp

cho đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu sau

"...Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh,nhạy bén với cái mới.Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai sự sang tạo là một yêu cầu hàng đầu.Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu.Ấy là những lỗ hổng về kiến tức cơ bả do thiên hướng chạy theo nhưng môn học"thời thượng",nhất là khả năng thực hành và sang tạo bị hạn chế do lối học chay,học vẹt nặng nề.Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng." 

(trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới,Vũ Khoan)

câu 1: đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?

câu 2: xác định phép liên kết hình thức trong hai câu đầu của đoạn trích.

câu 3: em hiểu thế nào là thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng"?

câu 4: từ nội dung được đề cập trong đoạn trích,em thấy phải làm gì để phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân(viết khoảng 5-7 dòng)

0
14 tháng 5 2021

rugwbrq5jtqgrwvy5uei

16 tháng 5 2021

Trong bài văn nghị luận đặc sắc của Thủ tướng Vũ Khoan " Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới " đã nêu ra ý kiến: Cái yếu của người Việt Nam là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề ".Đó chính là nhận xét đúng đắn về con người Việt Nam hiện nay .Bởi , chúng ta có rất nhiều điểm mạnh ,bên cạnh đó vẫn tồn taị điểm yếu. Đó là việc thực hành và sáng tạo bị hạn chế bởi lối học lí thuyết nặng nề hay lối học chay, học vẹt. Điều đó dẫn đến hiện tượng học sinh học lệch, chỉ chú trọng vào những môn để thi cử , đề cao lí thuyết hơn thực hành . Họ chỉ vì mục đích trước mắt , không quan tâm đến lợi ích lâu dài và lợi ích cộng đồng. Hậu quả ấy còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất nước vì khi những cá nhân chậm phát triển thì đất nước cũng không thể phát triển được. Những học sinh chú trọng việc ''học'' mà không đi đôi với ''hành'', khi bắt đầu ra xã hội họ sẽ chẳng thể nắm bắt được với guồng quay của cuộc sống thực tại, dù có giỏi lí thuyết đến đâu cũng chưa chắc đã thực hành được tốt. Vì vậy, chúng ta cần nhận biết được điểm mạnh , điểm yếu của mình, phát huy được sự ''thông minh, nhạy bén'' và khắc phục điểm yếu để hoàn thiện hơn. Hơn thế cần biết kết hợp vận dụng tốt ''học và hành'', tránh học chay, học vẹt , áp dụng lí thuyết vào thực tế ; tăng cường tinh thần học hỏi ,nâng cao năng lực của bản thân . Đối với một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường như chúng ta đây, cần phải đề ra mục tiêu học tập, có kế hoạch lâu dài và lịch trình học tập khoa học và hợp lí, kết hợp học với hành để nâng cao và tích lũy kiến thức, trở thành một công dân tốt, có ích cho xã hội và góp phần xây dựng quê hương đất nước sánh vai với các cường quốc trên thế giới