K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2021

Gọi H là trung điểm AB

\(IH=d\left(I;\Delta\right)=\dfrac{\left|-2-2+3\right|}{\sqrt{5}}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow R=\sqrt{IH^2+HA^2}=\sqrt{\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}.4}=\sqrt{\dfrac{6}{5}}\)

Phương trình đường tròn: \(\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=\dfrac{6}{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2021

Lời giải:

Do $I\in (x-2y-1=0)$ nên gọi tọa độ của $I$ là $(2a+1,a)$

Đường tròn đi qua 2 điểm $A,B$ nên: $IA^2=IB^2=R^2$

$\Leftrightarrow (2a+1+2)^2+(a-1)^2=(2a+1-2)^2+(a-3)^2=R^2$

$\Rightarrow a=0$ và $R^2=10$

Vậy PTĐTr là: $(x-1)^2+y^2=10$

6 tháng 5 2021

Giả sử \(I=\left(2m+1;m\right)\)

Ta có: \(IA=IB\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(-2-2m-1\right)^2+\left(1-m\right)^2}=\sqrt{\left(2-2m-1\right)^2+\left(3-m\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow4m^2+9+12m+m^2-2m+1=4m^2-4m+1+m^2-6m+9\)

\(\Leftrightarrow5m^2+10m+10=5m^2-10m+10\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow I=\left(1;0\right)\)

Bán kính \(R=\sqrt{\left(2-1\right)^2+3^2}=\sqrt{10}\)

Phương trình đường tròn: \(\left(x-1\right)^2+y^2=10\)

26 tháng 3 2022

gọi H là trung điểm AB

=> \(IH=d_{\left(I,\Delta\right)}=\dfrac{\left|3\cdot2+4\cdot\left(-1\right)+3\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=1\)

\(S_{\Delta IAB}=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot IH\cdot HA\right)=4\)

\(IH\cdot IA=4\Leftrightarrow1\cdot HA=4\Rightarrow HA=4\)

\(\Rightarrow R=IA=\sqrt{IH^2+HA^2}=\sqrt{1^2+4^2}=\sqrt{17}\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đường tròn (x-2)2 +(y+1)2=17

3 tháng 5 2023

kẻ đường trung trực △

vecto AB=(-3;-2)

trung điểm H (2-1/2;1-1/2)=(1/2;0)

=>pt△: -3(x-1/2)-2(y-0)=0

<=> -3x-2y+3/2=0

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Phương trình đường tròn \(\left( C \right)\) là: \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 49\).

b) Bán kính đường tròn là: \(R = IA = \sqrt {{{\left( { - 2 - 1} \right)}^2} + {{\left( {2 - \left( { - 2} \right)} \right)}^2}}  = 5\)

Phương trình đường tròn là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\)

c) Gọi \(I\left( {a;b} \right)\) là trung điểm AB. Vậy tọa độ điểm I là: \(I\left( { - 2;1} \right)\)

Bán kính đường tròn là: \[R = IA = \sqrt {{{\left( { - 1 + 2} \right)}^2} + {{\left( { - 3 - 1} \right)}^2}}  = \sqrt {17} \]

Phương trình đường tròn là: \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 17\)

d) Bán kính đường tròn là: \(R = \frac{{\left| {1 + 2.3 + 3} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2}} }} = 2\sqrt 5 \)

Phương trình đường tròn là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 20\)

16 tháng 5 2017

Đáp án D

31 tháng 3 2023

sao có I(a;5-a) v mn

 

17 tháng 4 2021

a, Bán kính: \(R=2\sqrt{545}\)

Phương trình đường tròn: \(\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=2180\)

Giao điểm của \(\left(C\right);\left(d\right)\) có tọa độ là nghiệm hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y+5=0\\\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=2180\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3y-5\\\left(-3y-4\right)^2+\left(y-2\right)^2=2180\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)