K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

\(\perp d_1:2x+y+1=0\Rightarrow\overrightarrow{n_d}=\overrightarrow{n_1}=\left(-1;2\right)\)

PTĐT d : \(-1\left(x+2\right)+2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow-x+2y-4=0\)

12 tháng 4 2022

Do d // d1 : x-2y+2 = 0 \(\Rightarrow\overrightarrow{n_d}=\left(1;-2\right)\)

PTĐT d : \(1\left(x-2\right)-2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x-2y=0\)

NV
22 tháng 3 2022

Do d vuông góc 2x-y+4=0 nên d nhận (1;2) là 1 vtpt

Phương trình:

\(1\left(x+1\right)+2\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+2y-3=0\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) \(\Delta \) song song với đường thẳng \(3x + y + 9 = 0\) nên nhận vectơ pháp tuyến của đường thẳng này làm vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n  = \left( {3;1} \right)\)

\(\Delta \) đi qua điểm \(A(2;1)\) nên ta có phương trình tổng quát

  \(3\left( {x - 2} \right) + \left( {y - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x + y - 7 = 0\)

\(\Delta \) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n  = \left( {3;1} \right)\) nên có vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u  = \left( {1; - 3} \right)\)

Phương trình tham số của đường thẳng \(\Delta \) là:

 \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = 1 - 3t\end{array} \right.\)

b) \(\Delta \) vuông góc với đường thẳng \(2x - y - 2 = 0\) nên nhận vectơ pháp tuyến của đường thẳng này làm vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u  = \left( {2; - 1} \right)\)

\(\Delta \) đi qua điểm \(B( - 1;4)\) nên ta có phương trình tham số: \(\left\{ \begin{array}{l}x =  - 1 + 2t\\y = 4 - t\end{array} \right.\)

\(\Delta \) có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u  = \left( {2; - 1} \right)\) nên có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n  = \left( {1;2} \right)\)

Phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \)là:

  \(\left( {x + 1} \right) + 2\left( {y - 4} \right) = 0 \Leftrightarrow x + 2y - 7 = 0\)

12 tháng 1 2016

Lấy N (1;1)  và P(0;0) thuộc (d)

Gọi N' ,P' là điểm đối xứng của N,P qua M

Ta có xN' = 2*2 -1= 3

        yN'= 2*1-1 =1

      xP'= 2*2-0=4

         yP'= 2*1-0=2

==> N'(3;1), P'(4; 2)

   (d') là đường thẳng đối xứng với M qua (d)  ==> (d') đi qua N' , P'

==> Phương trình (d')  \(\frac{x-3}{4-3}\)\(\frac{y-1}{2-1}\)

==> x-y-2=0

Vậy (d') là x-y-2=0

 

13 tháng 1 2016

Lấy N (1;1)  và P(0;0) thuộc (d)

Gọi N' ,P' là điểm đối xứng của N,P qua M

Ta có xN' = 2*2 -1= 3

        yN'= 2*1-1 =1

      xP'= 2*2-0=4

         yP'= 2*1-0=2

==> N'(3;1), P'(4; 2)

   (d') là đường thẳng đối xứng với M qua (d)  ==> (d') đi qua N' , P'

==> Phương trình (d')  x343y121

==> x-y-2=0

Vậy (d') là x-y-2=0

9 tháng 1 2016

câu a

đường thẳng (d') là đường thẳng cần tìm 

d' // d nên d' có dạng x-y +c = 0 với c khác 0 

lấy điểm bất kì thuộc (d) là O(0,0) lấy đối xứng O qua M ta được O' ( 4, 2) vậy O' thuộc (d')

42+c=0c=2(d):xy2=0


Câu b 

Viết pt đường thẳng (a) qua M và vuông góc với (d) 

(a) cắt (d) tại đâu ta được hình chiếu H của Mok

2 tháng 5 2023

loading...  d lâu r ko làm ko nhớ -)(

25 tháng 11 2018

ĐÁP ÁN B

Đường thẳng 2x – y + 3 = 0 có vecto pháp tuyến là:  n →  ​ ( 2 ; − 1 )

Vì đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng 2x – y + 3=0 nên đường  thẳng ∆ nhận vecto   n →  ​ ( 2 ; − 1 )  làm vecto chỉ phương, nên 1 vecto pháp tuyến của đường thẳng ∆ là :   n Δ →  ​ ( 1 ;     2 )

Phương trình của đường thẳng ∆ đi qua M 1 3 ; 4  và vuông góc với đường thẳng 2x – y + 3 = 0 là

(x – 3) + 2(y – 4) = 0 x + 2y – 11 = 0 

a: (d): 2x-y+3=0

=>y=2x+3

Vì (d') vuông góc với (d) nên 2a=-1

=>a=-1/2

Vậy: (d'): y=-1/2x+b

Thay x=3 và y=1 vào (d'), ta được:

b-3/2=1

hay b=5/2

Vậy: (d'): y=-1/2x+5/2

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3=-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{2}\\y=2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}x=-\dfrac{1}{2}\\y=2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{5}\\y=-\dfrac{2}{5}+3=\dfrac{13}{5}\end{matrix}\right.\)