K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

2 tháng 8 2018

29 tháng 7 2019

Tóm tắt: Các thông số đã biết m1=m2=m; l; r<<l; g

Hình đây nhé bạn nhìn kĩ, mình sẽ chỉ biểu diễn lực lên một quả cầu thôi vì quả cầu kia giống hệt nó nên lực cũng vậy thôi.

Hỏi đáp Vật lý

Các lực tác dụng lên quả cầu: Trọng lực P; Lực căng T; Lực điện F. Hợp lực của F và P đương nhiên sẽ cân bằng với T để quả cầu cân bằng.

Lực điện tác dụng lên mỗi quả cầu F=\(k \frac{|q_{1}q_{2}|} {r^2} \), vì hai quả cầu tích điện như nhau nên q1=q2=0 giả sử >0 vì nếu <0 thì cũng vậy, khi đó F=k\(\frac {q^2} {r^2}\)

Điều kiện cân bằng \(\vec {F}+\vec{P}+\vec{T}=\vec{0}\)

Chiếu lên Ox: F-Tsinα=0 <=>F=Tsinα (1)

Chiếu lên Oy: Tcosα-P=0 <=>P=Tcosα (2)

lấy (1) chia (2) theo vế <=> \(\frac {F} {P} \)=tanα

<=>F=Ptanα <=> k\(\frac {q^2} {r^2}\)=mgtanα

Theo hình vẽ <=> tanα = \(\frac {0,5r} {\sqrt{l^2-(\frac{r}{2})^2}}\), lại có l>>r nên mẫu thức gần như bằng l, nghĩa là tanα≃\(\frac {r} {2l}\)

khi đó k\(\frac {q^2} {r^2}\)≃mg​\(\frac {r} {2l}\)

<=>q2≃mg\(\frac {r^3} {2lk}\)

<=>q≃\( \sqrt{{\frac {mgr^3} {2lk}}}\)

Vậy điện tích 2 quả cầu xấp xỉ \( \sqrt{{\frac {mgr^3} {2lk}}}\)

29 tháng 7 2019

Sao q1 = q2 = 0 vậy bạn

Câu 1: Cho một khối chất trong suốt mỏng có tiết diện một phần tư đường tròn bán kính R có chiết suất tỉ đối so với môi trường đặt khối chất là n. Chiếu tia sáng đơn sác SH đến mặt bên OA theo phương vuông góc với mặt này. Biết n=căn 2 và xét trường hợp tia sáng phản xạ toàn phần một lần trên mặt cong tại điểm I rồi ló ra khỏi mặt bên OB. Hãy xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của góc...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho một khối chất trong suốt mỏng có tiết diện một phần tư đường tròn bán kính R có chiết suất tỉ đối so với môi trường đặt khối chất là n. Chiếu tia sáng đơn sác SH đến mặt bên OA theo phương vuông góc với mặt này. Biết n=căn 2 và xét trường hợp tia sáng phản xạ toàn phần một lần trên mặt cong tại điểm I rồi ló ra khỏi mặt bên OB. Hãy xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của góc lệch của tia tới và tia ló ra khỏi khối chất.

Câu 2: Qủa càu bán kính R khác 0 chiết suất n>1

a. Xét tí sáng SB//AC và cách trục AC một đoạn h khác 0 và góc=60 độ. tính chiết suất n và h theo R

b. Xest tia sáng đi từ S đến mặt caafu với góc cực đại và thành phần khúc xạ của nó

1. Tìm điều kiện chiết suất n theo R và a (a=SA) để tia ló cắt trục AC ở phía sau qua cầu

2. Với n vừa đủ thõa mãn 1,25bes hơn hoạc bằng n bé hơn hoặc bằng 1,65 thì góc lệch D giữa tia tới và tia ló biến thiên trong khoảng nào

0
13 tháng 8 2023

`\omega =\sqrt{g/l}=\sqrt{[9,8]/[0,994]}=[10\sqrt{497}]/71 (rad//s)`

   `=>T=[2\pi]/[\omega]=[2\pi]/[[10\sqrt{497}]/71]~~2 (s)`

1 tháng 8 2021

r3 = \(\dfrac{2lkq^2}{mg}\) và r'3 = \(\dfrac{2lkq^2}{\varepsilon mg}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{r'^3}{r^3}\) = \(\dfrac{1}{\varepsilon}\) hay r' = \(\dfrac{r}{\sqrt[3]{\varepsilon}}\)