K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biện pháp so sánh: nước - ai nấu chết cả cá cờ 

Tác dụng: 

- Cho thấy cái khắc nghiệt của thiên nhiên và đó cũng chính là khó khăn con người phải đối mặt. 

- Gây ấn tượng với người đọc, tạo cảm giác xót thương cho những người nông dân trong hoàn cảnh làm việc vất vả 

- Tăng tính gợi hình gợi cảm cho câu thơ

5 tháng 8 2023

Tác dụng: làm tăng giá trị diễn đạt trạng thái của "nước" - sức nóng của "nước" cho người đọc hiểu được những sự khó khăn mà con người gặp phải trước thời tiết. Đồng thời câu thơ thêm tính giàu giá trị gợi hình, gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của nghệ thuật so sánh.

7 tháng 8 2021

Biện pháp liệt kê:

+ tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa

+ xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù.

+ trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta gói trong da ngựa,

Tác dụng: Thể hiện nỗi căm giận, phẫn uất quân giặc đến quên ăn, mất ngủ của Trần Quốc Tuấn. 

7 tháng 8 2021

- Biện pháp nghệ thuật chính : Liệt kê 

- Tác dụng : Thể hiện sự căm phẫn, uất hận quân giặc đến quên ăn, quên ngủ của Trần Quốc Tuấn, sẵn sàng xông pha ra chiến trường và hi sinh và hi sinh tất cả để phục thù 

Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.

- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.

30 tháng 10 2023

Câu 1:

Biện pháp tu từ so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ"

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Cho thấy giao hòa giữa con người và thiên nhiên, Nguyễn Khuyến đang thả mình trong làn nước và ánh trăng thu. 

- Khắc họa vẻ đẹp của mùa thu qua hai hình ảnh nước biếc và màu khói.

Câu 2: 

Nhận xét về cái thẹn của Nguyễn Khuyến: 

Đó là cái thẹn của một nhân cách lớn. Ông cảm thấy thẹn khi không có khí tiết của một bậc quân tử "đầu đội trời, chân đạp đất" nên có. Ông vẫn lưu luyến công danh khi làm quan nhưng đến khi từ quan ông lại mang nỗi ân hận khôn nguôi khi làm quan dưới quyền lực của kẻ thù gây đau khổ cho nhân dân. Cái "thẹn" của Nguyễn Khuyến đầy sự chân thành, không trốn tránh sự thật mà dám thẳng thắn đối diện và thừa nhận. Tấm lòng của nhà thơ thật đáng trân trọng.

9 tháng 8 2023

BPTT: nhân hóa "sương vô tình đậu".

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh khóc của giọt nước mặt người con thương mẹ đồng thời câu thơ thêm giàu sự độc đáo, gợi tả. Qua đó làm hay hơn nội dung thơ hấp dẫn đọc giả hơn.

Biện pháp nhân hóa: sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng 

- Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm gây ấn tượng với người đọc

+ Khiến giọt sương mang sinh khí của một con người góp phần khiến câu văn giàu hình ảnh 

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).A.  Ẩn dụB.   Hoán dụC.   So sánhD.  Tương phảnCâu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ...
Đọc tiếp

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

3
9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

Câu 1 (2.0 điểm): Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó.Câu 2 (3.0 điểm): Chỉ rõ biện pháp tu từ nói quá và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong câu “Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón...
Đọc tiếp

undefined

Câu 1 (2.0 điểm): Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó.
Câu 2 (3.0 điểm): Chỉ rõ biện pháp tu từ nói quá và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong câu “Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ đánh thức bác.”

Câu 3. (5.0 điểm): Cho nhận định: “Một trong những thành công của đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” là xây dựng nhân vật bằng thủ pháp đối lập tương phản.” Dựa vào đoạn trích trên hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu để làm sáng tỏ nhận định đó. Trong đoạn văn có sử dụng 01 tình thái từ, chỉ rõ tình thái từ được sử dụng.

0