K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

`2/(x+1)-m/(x-2)=0(x\ne-1,x\ne2)`

`<=>2/(x+1)=m/(x-2)`

`<=>2(x-2)=m(x+1)`

`<=>2x-4=mx+m`

`<=>mx-2x=-m-4`

`<=>x(m-2)=-4-m`

Để pt có nghiệm

`=>m-2ne0=>m ne 2`

`=>x=(-4-m)/(m-2)`

`x ne -1=>(-4-m)/(m-2)\ne-1`

`=>(-m-4)/(m-2)+1\ne0`

`<=>-2/(m-2) ne 0` luôn đúng với m khác 2

`x ne 2=>(-4-m)/(m-2)\ne2`

`=>(-m-4)/(m-2)-2 \ne 0`

`=>(-3m-8)/(m-2)\ne0`

`=>-3m-8\ne0`

`=>m\ne-8/3`

Vậy với `m ne 2` và `m ne -8/3` thì pt có nghiệm

10 tháng 10 2021

Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ne0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

Pt: \(\Rightarrow2\left(x-2\right)-m\left(x+1\right)=0\)

     \(\Rightarrow2x-4-mx-m=0\) \(\Rightarrow x\left(2-m\right)=m+4\)

     \(\Rightarrow x=\dfrac{m+4}{2-m}\)

Mà \(x\ne-1vàx\ne2\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m+4}{2-m}\ne-1\\\dfrac{m+4}{2-m}\ne2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4\ne-2\left(luônđúng\right)\\m\ne0\end{matrix}\right.\)

Vậy với \(m\ne0\) thì pt có nghiệm.

22 tháng 5 2023

a) Khi $a=3$, ta có phương trình:
$$x-3x+3-x+3x-3+3^2+3^3-3^2=0$$
$$\Leftrightarrow 6x=51 \Leftrightarrow x=\frac{17}{2}$$
Vậy nghiệm của phương trình là $x=\frac{17}{2}$.

b) Khi $a=1$, ta có phương trình:
$$x-x+1-x+1x-1+3+1-1=0$$
$$\Leftrightarrow x=0$$
Vậy nghiệm của phương trình là $x=0$.

c) Để phương trình có nghiệm $x=0,5$, ta cần giải phương trình:
$$0,5-a(0,5)+a-0,5+a(0,5)-a+3a^2+a^3-a^2=0$$
$$\Leftrightarrow a^3+3a^2-2a=0$$
$$\Leftrightarrow a(a-1)(a+2)=0$$
Vậy các giá trị của $a$ để phương trình có nghiệm $x=0,5$ là $a=0,1$ hoặc $a=-2$.

22 tháng 5 2023

 bạn có thể giải rõ hơn đc ko ạ

\(\Leftrightarrow\left(4-m\right)\left(m+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow4m+4-m^2-m-2=0\)

\(\Leftrightarrow-m^2+3m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m-2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)=9+8=17\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\\m_2=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 2 2022

mình cmon nma mình k hiểu lắm =))

 

Đề thiếu rồi bạn

9 tháng 1 2021

undefined

Lại còn ký tên nữa,sợ bị bản quyền ah=))

I.trắc nghiệm câu 1: phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:A. x + y = 0     B. \(\dfrac{4}{x}+3\)C. 5 - 4x = 0    C.x2 - 4 = 0câu 2: điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x+3}{x^2+9}=1\) là:A. x ≠ 3     B. x ≠ -3C. x ≠ 9     D. x ≠ 3 và x ≠ -3câu 3: x = 4 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:A. 2x + 4 = 6   B. 2x + 1 = 5 C. x - 4 = 0     D. x + 4 = 0câu 4: cho ΔABC kẻ đường thẳng MN // BC (\(M\in AB,N\in...
Đọc tiếp

I.trắc nghiệm 

câu 1: phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:

A. x + y = 0     B. \(\dfrac{4}{x}+3\)

C. 5 - 4x = 0    C.x2 - 4 = 0

câu 2: điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x+3}{x^2+9}=1\) là:

A. x ≠ 3     B. x ≠ -3

C. x ≠ 9     D. x ≠ 3 và x ≠ -3

câu 3: x = 4 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:

A. 2x + 4 = 6   B. 2x + 1 = 5 

C. x - 4 = 0     D. x + 4 = 0

câu 4: cho ΔABC kẻ đường thẳng MN // BC (\(M\in AB,N\in AC\)). Tìm khẳng định đúng:

A. \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{NC}\)       B.\(\)\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{MN}{BC}\)

C. \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{MN}{BC}\)      D.\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\)

câu 5: ΔABC đường phân giác BD. Khẳng định đúng:

A. \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BC}{BA}\)       B. \(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{BC}{BA}\)

C. \(\dfrac{BA}{DA}=\dfrac{BC}{DC}\)      D. \(\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BD}{DC}\)

câu 6: tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x - 3) = 0 là:

A. S = {3}          B. S = {-1;1;3} 

C. S = {-1;3}      D. S = \(\varnothing\)

câu 7: phương trình 4x + k = 6 - 3x nhận x = 1 là một nghiệm, khi đó giá trị của k là:

A. k = 1      B. k = 6

C. k = -1     D.k = 7

câu 8: nếu ΔABC và ΔDEF có \(\dfrac{AB}{ED}=\dfrac{BC}{FE}=\dfrac{CA}{DF}\) thì:

A. ΔABC đồng dạng với ΔEDF    B.  ΔABC đồng dạng với ΔDEF

C.  ΔABC đồng dạng với ΔFDE   C.  ΔABC đồng dạng với ΔEDF

câu 9: một hình thoi có độ dài đường chéo lần lượt là 8cm,6cm thì diện tích hình thoi bằng:

A. 24cm2      B.48cm2

C.14cm2      C.28cm2

câu 10: giá trị của m để phương trình (1 - m)x + 3mx + 5 = 0 có nghiệm duy nhất là:

A. m ≠ -2     B. m ≠ -1

C. m ≠ \(\dfrac{1}{2}\)     D. m ≠ \(-\dfrac{1}{2}\)

câu 11: cho ΔABC ∼ ΔMNP theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số \(\dfrac{AB+BC+CA}{MN+NP+MP}\) là:

A. 3k      B. k2      C. k       D. \(\dfrac{1}{3}k\)

câu 12: nghiệm của phương trình \(\dfrac{X^2-25}{X+5}=0\) là:

A. x = 5     B. X = -5       C. x = \(\pm5\)   D. vô nghiệm

II. tự luận:

câu 1: giải các phương trình:

a) 2x + 3 = 7x - 7                     

b) \(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{5}{2}\)

c) \(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{2x^2+x}{x^2-4}\)

câu 2: một người đi xe máy từ trung tâm thành phố Nha Trang đến sân bay Cam Ranh với vận tốc 36km/h. Khi về từ sân bay Cam Ranh đến trung tâm thành phố Nha Trang với vận tốc 40km/h, vì thế thời gian về ít hơn thời gian đi là 6 phút. Tính quãng đường từ trung tâm thành phố Nha Trang đến sân bay Cam Ranh?

câu 3: cho hình vẽ sau có DE // BC

E x D A 2cm B C 4cm

a) tính độ dài đoạn DE

b) cho tam giác ABC có AB= 2cm, AC = 3cm, BC= 4cm, có đường phân giác AD. Tính dài của BD và CD

1
9 tháng 8 2023

PT \(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(1-mx\right)+1+mx}{\left(1+mx\right)\left(1-mx\right)}=\dfrac{1}{\left(1-mx\right)\left(1+mx\right)}\)

\(\Rightarrow m-m^2x+1+mx=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-m^2\right)+m=0\)

Để phương trình vô nghiệm  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-m^2=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy \(m=1\)

12 tháng 3 2023

\(\dfrac{x+1}{x+2}=\dfrac{x-1}{x-m}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-m\right)=\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-xm+x-m=x^2+x-2\)

\(\Leftrightarrow-xm+2=0\)

Để pt vô nghiệm thì \(a\ne0\) nhưng trong TH này \(a=0\)

Vậy m không xác định

19 tháng 2 2022

\(mx-x-m+2=0\)

\(x\left(m-1\right)=m-2\)

Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)

Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)

Vậy ...