K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2019

\(v1=10=\frac{s1}{t1}\rightarrow t1=\frac{s1}{10};v2=16=\frac{s2}{t2}\rightarrow t2=\frac{s2}{16}\)

\(t2=0,5t1\rightarrow\frac{s2}{16}=0,5.\frac{s1}{10}\rightarrow s2=0,8s1\)

\(vtb=\frac{s1+s2}{t1+t2}=\frac{1,8s1}{1,5t1}=\frac{1,8}{1,5}v1=12\frac{m}{s}\)

2 tháng 9 2016

\(S_1=v_1t_1=30.t_1\left(km\right)\)

\(S_2=v_2t_2=20t_2\left(km\right)\)

\(v_{tb}=\frac{\left(S_1+S_2\right)}{t_1+t_2}=\frac{\left(30t_1+20t_2\right)}{2t_2}=\frac{50t_2}{2t_2}=\frac{25km}{h}\)

2 tháng 9 2016

ta có:

thời gian người đó đi trên 1/2 thời gian đầu là:

 

13 tháng 7 2021

\(>vtb=\dfrac{S\left(ABC\right)}{t}=>S\left(ABC\right)=vtb.t=10.10=100m\)

quãng đường ABC < quãng đường BC vậy bn ??

quãng ABC trong đó B nằm giữa A,B thì BC<ABC chứ ?

15 tháng 7 2021

dung ko bn

 

18 tháng 12 2022

Thời gian xe đi trên đoạn đg đầu là

`t_1= s_1/v_1=250/50 = 5(h)``

Vận tốc TB trên cả quãng đg là

`v_(tb)=(s_1 +s_2)/(t_1+t_2)=(250+180)/(5+3)=53,75(km//h)`

`b)` khi ngồi trên xe,khi xe đột ngột rẽ sang trái người ta thường bị nghiêng sang bên phải bời vì theo lực quán tính : lúc đầu thì xe và ng c/đ cùng chiều nhưng xe rẽ trái thì theo quán tính thì ng ngồi trên xe sẽ ko thay đổi hg kịp theo xe nên vẫn nghiêng theo hg phải 

 

20 tháng 12 2022

Cho mik hỏi là bài a có phải tính cả đoạn đường thứ hai không ạ

20 tháng 10 2021

Gọi S(m) là độ dài mỗi quãng đường (S>0)

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{S}{12}\left(s\right)\\t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{S}{8}\left(s\right)\\t_3=\dfrac{S}{v_3}=\dfrac{S}{6}\left(s\right)\end{matrix}\right.\)

\(v_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{12}+\dfrac{S}{8}+\dfrac{S}{6}}\)

\(=\dfrac{S}{\dfrac{3}{8}S}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{8}}=\dfrac{8}{3}\left(m/s\right)\)

23 tháng 11 2016

gọi s là quãng đường AB

s1,s2,s3 lần lượt là từng quãng đường mà xe di chuyển:

s1 = \(\frac{1}{3}s\)

=> s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

Thời gian xe di chuyển trong \(\frac{1}{3}\) quãng đường là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{3.40}=\frac{s}{120}\)

Gọi t' là thời gian đi ở quãng đường (\(\frac{2}{3}s\)) còn lại:

Trong \(\frac{2}{3}\) thời gian đầu, xe đi được quãng đường là

s2 = \(\frac{2}{3}t'.v_2=\frac{2}{3}.t'.45=30t'\)

Quãng đường xe đi được trong thời gian còn lại là:

s3=\(\frac{1}{3}t'.v_3=\frac{1}{3}t'.30=10t'\)

Mặt khác ta có

s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

=> 30t' + 10t' = \(\frac{2}{3}s\)

=> 40t'=\(\frac{2}{3}s\)

=> t'=\(\frac{s}{60}\)

Vận tốc trung bình của xe là:

\(v_{tb}=\frac{s}{t+t'}=\frac{s}{\frac{s}{120}+\frac{s}{60}}=\frac{1}{\frac{1}{120}+\frac{1}{60}}=40\)(km/h)

24 tháng 11 2016

/?l=user.display.profile

11 tháng 7 2017

Một xe đi từ A về B, trong nửa quãng đương đầu, xe chuyển động với vận tốc v1= 40 km/h. Trên nửa quãng đường sau xe chuyển động thành 2 giai đoạn: nửa thời gian đầu vận tốc v2 = 45 km/h, thời gian còn lại đi với vận tốc v3 = 30 km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.

Đề phải như này mới đúng

24 tháng 7 2021

đổi 20m/s=72km/h

vận tốc trung bình \(v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2.72}+\dfrac{1}{2.36}}=48\left(km/h\right)=\dfrac{40}{3}\left(m/s\right)\)