K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

Vì a vuông góc với d ⇒ ∠A1 = 90o

• a có vuông góc với d’

Vì d//d’ ⇒ ∠A1 = ∠B1 ( hai góc đồng vị)

⇒ ∠B1 = 90o

• a có vuông góc với d’’

Vì d//d’’ ⇒ ∠A1 = ∠C1 (hai góc đồng vị)

⇒∠C1 = 90o

• d’ có song song với d’’

Vì ∠B1 = ∠C1 = 90o mà hai góc ở vị trí đồng vị

 

b: c cắt a và b và tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau

nên a//b

mà d vuông góc a

nên d vuông góc b

16 tháng 10 2019

1) c vuông góc với b vì d//c và d vuông góc với b

(Ta nói được như trên vì ta có tính chất sau: khi hai đường thẳng song song với nhau và có một đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì đường thẳng còn lại cũng vuông góc với đường thẳng đó)

2) c có vuông góc với b vì b//a và c vuông góc với a

(Ta nói được như trên vì ta có tính chất sau: khi hai đường thẳng song song với nhau và có một đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì đường thẳng còn lại cũng vuông góc với đường thẳng đó)

8 tháng 8 2015

M N H P d x

a) Px // MN; PH vuông góc với MN => PH vuông góc với Px 

b) d là trung trực của NH => d vuông góc với NH mà NH vuông góc với PH

=> d // PH

22 tháng 10 2021

AH⊥BC,d⊥BC

=>AH//d

22 tháng 10 2021

Theo đề bài ta có: AH ┷ BC

Vì d là đường trung trực của đoạn thẳng BC nên d┷BC

Theo định lí từ vuông góc đến song song ta có:

\(\left[\begin{array}{} BC┷AH\\BC┷ d \end{array} \right.\)\(\Rightarrow \) AH//d

18 tháng 5 2022

vẽ hình đi, mình lười vẽ lăm !

4 tháng 9 2021

4 tháng 9 2021

Nãy làm nhầm câu c trước.