K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016
NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl

cho phenolphtalein vào
NaOH - chuyển sang hồng
H2SO4 - chuyển sang không màu
HCl - chuyển sang không màu
BaCl2 - ko có hiện tượng
NaCl - ko có hiện tượng

chia làm 2 nhóm

Nhóm 1: BaCl2, NaCl ; Nhóm 2: HCl, H2SO4
trộn lẫn 2 chất ở nhóm 1 thành 1 dd hỗn hợp X có BaCl2 và NaCl

cho từng chất ở nhóm 2 vào dd hỗn hợp X
chất tạo ktủa trắng là H2SO4 chất còn lại là HCl

lấy H2SO4 thử từng chất ở nhóm 1
chất tạo ktủa trắng là BaCl2 chất còn lại là NaCl
  
23 tháng 10 2019

Chỗ axit chuyển màu phenol sang không màu và không hiện tượng với muối là không rõ ràng
-Nhỏ dung dịch NaOH (màu hồng khi cho phenol vào) vào từng mẫu thử
+ Làm mất màu --> HCl, H2SO4
+ Không hiện tượng --> BaCl2, Na2SO4

26 tháng 12 2021

- Dung dịch NaOH là phenolphtalein hóa hồng

- Đun nóng các dd còn lại đến khi bay hơi hết

+) Không bay hơi: H2SO4

+) Bay hơi không để lại cặn: HCl

+) Bay hơi để lại cặn: BaCl2

+) Bay hơi để lại cặn và có khí thoát ra: NaHSO3 

PTHH: \(2NaHSO_3\xrightarrow[]{t^o}Na_2SO_3+SO_2\uparrow+H_2O\)

17 tháng 12 2020

Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị . đồng vị thứ 1 có 29 prôtn và 36 nơtron , chiếm 27% tổng số nguyên tử . đồng vị thứ 2 có số nơtron ít hơn đồng vị thứ 1 là 2 . nguyên tử khối trung bình của Cu là 

 

17 tháng 12 2020

- Dùng phenolphtalein

+) Dung dịch hóa hồng: NaOH

+) Không hiện tượng: Các dd còn lại

- Đổ dd NaOH đã nhận biết được vào các dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa trắng: MgCl2 

PTHH: \(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

+) Không hiện tượng: Na2SO4, H2SO4 và BaCl2 

- Lọc kết tủa Mg(OH)2 cho vào các dd còn lại

+) Kết tủa tan dần: H2SO4

PTHH: \(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)

+) Không hiện tượng: Na2SO4 và BaCl2 

- Đổ dd H2SO4 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: Na2SO4

8 tháng 10 2016

Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH

cho phenolphtalein vào
NaOH - chuyển sang hồng
H2SO4 - chuyển sang không màu

sau đó ta trích NaOH và H2SO4 ra làm thuốc thử

cho NaOH vào các chất còn lại
MgCl2 - có ktủa trắng

cho H2SO4 vào các chất còn lại
BaCl2 - có ktủa trắng

Na2SO4 ko có hiện trượng

12 tháng 11 2018

phenolphtalein ko nhận biết đc H2SO4 nha bạn

20 tháng 8 2021

_ Trích mẫu thử.

_ Cho pp vào từng mẫu thử.

+ Dung dịch chuyển hồng, đó là KOH.

+ Không hiện tượng: H2SO4, NaNO3, K2SO4, BaCl2. (1)

_ Nhỏ mẫu thử nhóm (1) đến dư vào ống nghiệm chứa KOH có pp.

+ Dung dịch mất màu hồng, đó là H2SO4.

PT: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaNO3, K2SO4, BaCl2. (2)

_ Cho mẫu thử nhóm (2) tác dụng với H2SO4 vừa nhận biết được.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: BaCl2.

PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: NaNO3, K2SO4. (3)

_ Cho mẫu thử nhóm (3) tác dụng với BaCl2 vừa nhận biết được.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4.

PT: \(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)

+ Không hiện tượng: NaNO3.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

20 tháng 8 2021

Chỉ dùng Phenolphtalein hãy nhận biết 5 dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, NaNO3, KOH, K2SO4, BaCl2

+ Làm Phenolphtalein hóa hồng : KOH

+ Không hiện tượng : H2SO4, NaNO3, K2SO4, BaCl2

Cho các chất trên tác dụng lần lượt với nhau

 H2SO4NaNO3K2SO4BaCl2
H2SO4___kết tủa
NaNO3____
K2SO4___kết tủa
BaCl2kết tủa _kết tủa_

Từ bảng ta có 

Chất nào phản ứng tạo 2 kết tủa : BaCl2

Chất không có hiện tượng : NaNO3

Chất chỉ tạo 1 kết tủa : H2SO4, K2SO4

Cho KOH vào 2 dung dịch chỉ tạo 1 kết tủa

+ Có phản ứng, tỏa nhiệt : H2SO4

H2SO4 + 2KOH ----------> K2SO4 + 2H2O

+ Không hiện tượng : K2SO4

 

17 tháng 12 2021

\(a,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:

- Hóa đỏ: \(H_2SO_4,HCl\)

- Hóa xanh: \(NaOH\)

- Ko đổi màu: \(BaCl_2\)

Cho \(BaCl_2\) vào nhóm quỳ hóa đỏ, sau p/ứ tạo KT trắng là \(H_2SO_4\) còn ko ht là \(HCl\)

\(H_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2HCl\)

\(b,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:

- Hóa đỏ: \(H_2SO_4\)

- Hóa xanh: \(Ba(OH)_2,NaOH\)

- Ko đổi màu: \(NaCl\)

Cho \(H_2SO_4\) vào nhóm quỳ hóa xanh, tạo KT trắng là \(Ba(OH)_2\), còn có p/ứ xảy ra nhưng ko quan sát đc hiện tượng là \(NaOH\)

\(Ba(OH)_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

17 tháng 12 2021

a, quỳ tím chuyển đỏ➝ h2so4,hcl gọi đây là nhóm A

quỳ tím chuyển xanh➝NAOH

Còn lại là BACL2

Cho nhóm A tác dụng với bacl2, chất nào tác dụng tạo thành kết tủa trắng là h2so4 còn chất kia là hcl

 

 

13 tháng 12 2020

- Đun nóng từng dd cho đến khi bay hơi

+) Dung dịch không bay hơi: H2SO4 

+) Dung dịch bay hơi hết: HCl

+) Dung dịch bay hơi nhưng để lại cặn: NH4HSO4, Ba(OH)2, NaCl và BaCl2

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2

+) Quỳ tím hóa đỏ: NH4HSO4 

+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl và BaCl2

- Đổ dd H2SOvừa nhận biết được vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2 

PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

 

13 tháng 12 2020

Em ơi , thường đối với nhận biết thì không nên dùng phương pháp đun nóng em nha, vì mình chưa biết hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu , và các chất sinh ra có phải chỉ là chất mình đang xét hay không ấy :))

7 tháng 8 2021

Trích mẫu thử

Cho dung dịch $(NH_4)_2CO_3$ vào các mẫu thử

- mẫu thử tạo khí mùi khai là $NaOH$
$(NH_4)_2CO_3 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + 2NH_3 + 2H_2O$

- mẫu thử tạo khí không mùi là $H_2SO_4$
$(NH_4)_2CO_3 + H_2SO_4 \to (NH_4)_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $MgSO_4,BaCl_2$ - gọi là nhóm 1
$(NH_4)_2CO_3 + MgSO_4 \to (NH_4)_2SO_4 + MgCO_3$

$(NH_4)_2CO_3 + BaCl_2 \to 2NH_4Cl + BaCO_3$

- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl,Na_2SO_4$ - gọi là nhóm 2

Cho dd $H_2SO_4$ mới nhận được vào nhóm 2 : 

- mẫu thử tạo khí là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$

- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl$

Cho dd $NaOH$ mới nhận được vào nhóm 1 : 

- mẫu thử tạo kết tủa là $MgSO_4$

- mẫu thử không hiện tượng là $BaCl_2$

7 tháng 8 2021

bạn ơi cho mik hỏi, dùng dd như thế này thì có cần phải đun nhẹ ko nhỉ

 

NaOH sẽ khiến phenolphtalein chuyển thành màu hồng, HCl và H2SO4 sẽ khiến phenolphtalein chuyển thành không màu, còn AlCl3 và MgCl2 sẽ ko có hiện tượng gì.

Cho Ba(OH)2 vào hai lọ chứa HCl và H2SO4. Nếu có hiện tượng kết tủa thì đó là H2SO4, còn ko có hiện tượng thì là Ba(OH)2

Ta sẽ cho KOH dư vào trong hai lọ chứa AlCl3 và MgCl2. Nếu có hiện tượng kết tủa trắng và sau đó tan thì AlCl3, còn kết tủa trắng nhưng lại ko tan thì đó là MgCl2.

13 tháng 8 2023

Phenolphthalein là chất lỏng không màu, đề yêu cầu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất. Bài làm sai yêu cầu đề.