K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

Chân:là bộ phận dưới cùng của cơ thể ng ,vật dùng để đi ,đứng

Mắt:là bộ phận dưới cùng của cơ thể ng ,vật dùng để nhìn

Chạy :là một hoạt động di chuyển thân thể bằng những bước nhanh ,mạnh và liên tiếp.

Chúc bn hok tốt!vui

30 tháng 10 2016

TỪ CHÂN

Danh từ

bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy, v.v.

co chân đá

thú bốn chân

đi chân cao chân thấp

nước đến chân mới nhảy (tng)

chân con người, coi là biểu tượng của cương vị, tư cách hay phận sự nào đó trong một tổ chức

có chân trong hội đồng khoa học

thiếu một chân tổ tôm (kng)

kế chân người khác

(Khẩu ngữ) một phần tư con vật có bốn chân, khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt

hai nhà chung nhau một chân lợn

bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác

chân đèn

chân giường

vững như kiềng ba chân

phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền

chân núi

chân tường

chân răng

Danh từ

từ dùng để chỉ từng đơn vị những đám ruộng thuộc một loại nào đó

chân ruộng trũng

chân đất bạc màu

chân mạ (chuyên để gieo mạ)

Tính từ

chân thật, đúng với hiện thực (nói khái quát)

TỪ CHẠY

Động từ

(người, động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp

chạy một mạch về nhà

đi nhanh như chạy

(người) di chuyển nhanh đến nơi khác, không kể bằng cách gì

chạy xe lên thành phố (đi bằng xe)

chạy vội ra chợ mua ít thức ăn

(phương tiện giao thông) di chuyển nhanh đến nơi khác trên một bề mặt

tàu chạy trên đường sắt

thuyền chạy dưới sông

(máy móc hoặc đồ dùng có máy móc) hoạt động, làm việc

máy chạy thông ca

đồng hồ chạy chậm

đài chạy pin (hoạt động bằng pin)

điều khiển cho phương tiện, máy móc di chuyển hoặc hoạt động

làm nghề chạy xe ôm

chạy máy phát điện

điều khiển cho tia X, tia phóng xạ hoặc các thiết bị chuyên dụng tác động đến bộ phận cơ thể để chữa bệnh

chạy tia tử ngoại

mang và chuyển đi nhanh (nói về công văn, thư từ)

liên lạc chạy công văn hoả tốc

chạy thư

nhanh chóng tránh trước đi điều gì không hay, thường bằng cách chạy hoặc chuyển đi nơi khác

chạy lụt

chạy con mã (trong cờ tướng)

mưa ập xuống, không kịp chạy các thứ phơi ở sân

chịu bỏ dở, không theo đuổi đến cùng

các thầy lang đều chạy, vì bệnh đã quá nặng

khẩn trương tìm kiếm, lo liệu để mau chóng có được, đạt được cái đang rất cần, rất muốn

chạy thầy chạy thuốc

chạy đủ tiền học phí cho con

chạy theo thành tích

nằm trải ra thành dải dài và hẹp

con đường chạy qua làng

dãy núi chạy dọc theo bờ biển

hàng tít lớn chạy suốt trang báo

làm nổi lên thành đường dài để trang trí

chạy một đường viền

mép khăn trải bàn được chạy chỉ kim tuyến

Tính từ

(việc diễn ra) thuận lợi, trôi chảy, không bị ngừng trệ

TỪ MẮT

 

Danh từ

cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người

mắt sáng long lanh

nhìn tận mắt

trông không được đẹp mắt

có con mắt tinh đời

chỗ lồi lõm giống như hình con mắt, mang chồi, ở một số loài cây

mắt tre

mắt mía

bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả

mắt dứa

na mở mắt

lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan

mắt lưới

rổ đan thưa mắt

mắt xích (nói tắt)

xích xe đạp quá chùng nên phải chặt bỏ bớt hai mắt

 

4 tháng 1 2018

chân bàn là nghĩa chuyển 

chân đê là nghĩa chuyển 

mắt cá là nghĩa gốc

4 tháng 1 2018

Tất cả đều là nghĩa chuyển

TK mk nha bạn 

Thanks bạn nhiều lắm!

10 tháng 7 2023

Từ nhiều nghĩa của từ:

- Tay: tua đua, tay săn, tay lái, tay cầm,..

- Mắt: mắt kính, mắt dứa, ra mắt,..

- Chân: chân trời, chân thật, chân chất, chân dung, chân thành, chân váy,..

10 tháng 7 2023

Từ "tay" có thể có nhiều nghĩa, ví dụ:

1Tay (cơ thể): Bộ phận nằm ở cánh tay, dùng để cầm, nắm, và thực hiện các hoạt động.

2Tay (đơn vị đo đạc): Đơn vị đo đạc chiều dài, tương đương khoảng 20,32 cm.

3Tay (ngôn ngữ hình ảnh): Biểu tượng tay được sử dụng để diễn đạt sự giao tiếp, chào hỏi hoặc biểu cảm.

Từ "mắt" cũng có nhiều nghĩa:

1Mắt (cơ thể): Cơ quan giác quan nằm trên khuôn mặt, dùng để nhìn và cảm nhận ánh sáng.

2Mắt (đơn vị đo đạc): Đơn vị đo đạc khoảng cách, tương đương khoảng 1,852 mét.

3Mắt (ngôn ngữ hình ảnh): Biểu tượng mắt thường được sử dụng để diễn đạt sự quan sát, sự chú ý hoặc biểu cảm.

Từ "chân" cũng có nhiều nghĩa:

1Chân (cơ thể): Bộ phận nằm ở chân dưới, dùng để đi lại và đứng.

2Chân (đơn vị đo đạc): Đơn vị đo đạc chiều dài, tương đương khoảng 30,48 cm.

3Chân (ngôn ngữ hình ảnh): Biểu tượng chân thường được sử dụng để diễn đạt sự di chuyển, sự ổn định hoặc biểu cảm.

13 tháng 12 2022

câu 1 từ bụng có nghĩa là một bộ phận trên cơ thể

câu 2 từ bụng tượng trưng cho tấm lòng 
câu 3 từ bụng có nghĩa là một bộ phận trên cơ thể


 

8 tháng 11 2018

nghĩa chuyển

8 tháng 11 2018

mắt cá chân từ chân là nghĩa chuyển đó bạn

3 tháng 11 2018

a>Lan có khuôn mặt thật đẹp một phần nhờ chiếc mũi cao

-Mũi thuyền sắc nhọn như kim.

b> Em ấy bị thương chân do chạy nô nghịch

Cái thang dựng ở chân tường.

c>Cô ấy có trí nhớ siêu việt.

Những cô giáo, thầy giáo thuộc tầng lớp trí thức . 

d> Gia đình tôi đang ăn cơm

Cô ấy chụp hình rất ăn ảnh.

e>Anh ấy tham gia cuộc đua chạy.

Ông ta làm nghề chạy xe ôm.

g>Tôi ngồi nhổ tóc sâu trên đầu ông tôi

Cô ấy đi từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh tìm quán nước.

h>Bàn này làm bằng gỗ.

Ba tôi bàn bạc công việc

k>Chị tôi có đôi mắt thật long lanh

Quả na mở mắt.

t> Bà ấy làm thắt lưng buộc bụng nuôi cháu gái.

Cánh diều lơ lửng trên lưng trời.

k nha ^-^

3 tháng 11 2018

Giải thích nghĩa dễ lắm 

VD từ chân

Nghĩa gốc: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: đau chân;
Nghĩa chuyển:

Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân kiềng, chân giường;

-  Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám vào mặt nền: chân tường, chân núi.


 

19 tháng 11 2017

1.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng làm thay đổi nghĩa của từ tạo nên các từ nhiều nghĩa.

- Trong từ nhiều nghĩa có hai loại nghĩa:

+ Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

+ Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.

2. a) Từ "chạy" được dùng với nghĩa gốc

Nghĩa của từ "chạy": (người, động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp

b) Từ "chạy" được dùng với nghĩa chuyển

Nghĩa của từ "chạy": lo kiếm cái ăn cho gia đình một cách chật vật

19 tháng 11 2017

1) Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ , tạo ra những từ nhiều nghĩa.

Trong từ nhiều nghĩa có :

- Nghĩa gốc : nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

- Nghĩa chuyển : nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

2 ) 

a . "Chạy " mang nghĩa gốc.

b. "Chạy" mang nghĩa chuyển

- Chạy câu a là động từ chỉ hoạt động , nghĩa là di chuyển một cách nhanh.

- Chạy câu b là lo làm việc gì đó rất gấp | chắc vậy |

- Đường: cái cố định nối liền hai địa điểm, hai nơi 

Đặt câu: Tôi vẫn nhớ mãi con đường đến trường mầm non của mình dù đã qua rất nhiều năm. 

- Chân: Một bộ phận dưới cùng trên cơ thể con người để di chuyển khắp nơi

Đặt câu: Hôm qua em trai tôi chơi bóng đá bị ngã gãy chân 

- Mắt: Bộ phận trên mặt con người dùng để nhìn vạn vật định hướng đường đi...

Đặt câu: Mẹ tôi đưa tôi đi kiểm tra mắt định kì 

- Lá: chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, ngọn cây, đa phần có dáng mỏng

Đặt câu: hằng ngày bà nội đều quét lá để cho sạch sân 

- Ba: cha, tía... người thân ruột thịt của mình 

Đặt câu: Ba tôi là người hiền lành chất phác 

Đọc đoạn trích: Nghĩa của từ "bụng"    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.    Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích: 

Nghĩa của từ "bụng"

    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.

    Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.

(Theo Hoàng Dĩ Đình)

Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì?

-  Ăn no ấm bụng

-  Anh ấy tôt bụng.

-   Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.

1
7 tháng 4 2018

Nghĩa của từ bụng trong những kết hợp sau:

- Ăn cho ấm bụng ( bụng: bộ phận cơ thể người, động vật chứa ruột và dạ dày)

- Anh ấy tốt bụng ( bụng: biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín đối với người, việc

- Chạy nhiều bụng chân săn chắc (bụng phần phình to ra ở một số động vật)