K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2016

|x+3|+|y-1|=0

Ta thấy:|x+3|\(\ge0\)với mọi x

|y-1|\(\ge0\)với mọi y

=>Để dấu "="xảy ra thì |x+3|=0 và |y-1|=0

<=>x=-3;y=1

24 tháng 1 2017

f)

\(A=\sqrt{\frac{\left(x+1\right)}{x-3}}=\sqrt{1+\frac{4}{x-3}}\)

x-3={-4)=> x=-1

6 tháng 4 2017

Ta có: x-2xy+y-3=0

=>-2xy+x+y=3

=>-2.(-2xy+x+y)=-2.3

=>4xy-2x-2y=-6

=>4xy-2x-2y+1=-6+1

=>2x(2y-1)-(2y-1)=-5

=>(2y-1)(2x-1)=-5=1.(-5)=-5.1=(-1).5=5.(-1)

Ta có bảng sau:

2y-11-5-15
y1-203
2x-1-515-1
x-2130

Vậy (x;y) \(\in\){(-2;1);(1;-2);(3;0);(0;3)}

3 tháng 3 2018

=> 2x-4xy+2y-3 = 0

=> (2x-4xy)-(1-2y) - 2 = 0

=> 2x.(1-2y)-(1-2y) = 2

=> (1-2y).(2x-1) = 2

Đến đó bạn dùng quan hệ ước bội mà giải nha !

Tk mk nha

15 tháng 3

Để giải phương trình 2��−�+�−3=0 và tìm các cặp số nguyên �,�, chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân tích hệ số.

Đầu tiên, chúng ta có thể nhận thấy rằng phương trình có thể được viết lại dưới dạng:

2��−�+�−3=0

2��−�+�=3

Bây giờ, chúng ta có thể thử phân tích hệ số bằng cách chia phương trình thành các thành phần nhỏ hơn:

��+��−�+�=3

�(�−1)+�(�−1)=3

Giờ, chúng ta thấy rằng chúng ta có thể tách phần tử của x và y ra khỏi dấu ngoặc:

�(�−1)+�(�−1)=3

�(�−1)+�(�−1)+1−1=3

�(�−1)+�(�−1)+1−1=3

(�−1)(�+1)=4

Bây giờ, chúng ta cần tìm tất cả các cặp số nguyên �,� sao cho tích của �−1�+1 bằng 4. Cặp số nguyên thỏa mãn điều kiện này bao gồm:

  1. �−1=1,�+1=4⇒�=2,�=3
  2. �−1=2,�+1=2⇒�=3,�=1
  3. �−1=4,�+1=1⇒�=5,�=−1
  4. �−1=−1,�+1=−4⇒�=0,�=−5
  5. �−1=−2,�+1=−2⇒�=−1,�=−3
  6. �−1=−4,�+1=−1⇒�=−3,�=0

Do đó, các cặp số nguyên �,� thỏa mãn phương trình là:

(2,3),(3,1),(5,−1),(0,−5),(−1,−3),(−3,0)

4 tháng 4 2017

\(x-2xy+y-3=0\)

\(\Leftrightarrow x-2xy+y=3\)

\(\Leftrightarrow2x-4xy+2y=6\)

\(\Leftrightarrow2x-2y\left(2x-1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)-2y\left(2x-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(1-2y\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(1-2y\right)=1.5=\left(-1\right)\left(-5\right)\)

Nếu \(2x-1=1\) thì \(1-2y=5\) \(\Rightarrow x=1\) thì \(y=-2\)

Nếu \(2x-1=5\) thì \(1-2y=1\) \(\Rightarrow x=3\)thì\(y=0\)

Nếu \(2x-1=-1\) thì \(1-2y=-5\) \(\Rightarrow x=0\)thì\(y=3\)

Nếu \(2x-1=-5\) thì \(1-2y=-1\) \(\Rightarrow x=-2\)thì\(y=1\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;-2\right);\left(-2;1\right);\left(3;0\right);\left(0;3\right)\)

21 tháng 2 2019

Coi phương trình trên là pt bậc 2 ẩn x tham số y

Ta có : \(\Delta=\left(y-1\right)^2-4\left(y+3\right)\)

               \(=y^2-2y+1-4y-12\)

               \(=y^2-6y-11\)

Pt có nghiệm khi \(\Delta=y^2-6y-11\ge0\)        

                               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y\le3-2\sqrt{5}\\y\ge3+2\sqrt{5}\end{cases}}\)

Để pt ban đầu có nghiệm nguyên thì \(\Delta\)phải là số chính phương 

Đặt \(\Delta=k^2\left(k\inℕ\right)\)

\(\Leftrightarrow y^2-6y-11=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(y-3\right)^2-20=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(y-3\right)^2-k^2=20\)

\(\Leftrightarrow\left(y-3-k\right)\left(y-3+k\right)=20\)

Vì y là số nguyên , k là số tự nhiên nên y - 3 - k < y - 3 + k và 2 số này đều nguyên

Lập bảng ước của 20 ra tìm đc y -> thế vào pt ban đầu -> tìm đc x (Nếu x;y mà ko nguyên thì loại)