K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2022

 Vì xOy là góc bẹt 

 =>góc  yOm + góc mOx = góc yOx = 180 độ

<=> góc  yOm + 80 độ= 180 độ

 <=> góc  yOm= 180 độ - 80 độ

 <=> góc  yOm= 100 độ

 Để tia On nằm giữa hai tia Oy và Om

 => góc yOm > góc yOn

 hay 100 độ > a độ

 vậy a< 100 thì tia On nằm giữa hai tia Oy và Om

. Khi đó:

 góc yOn + nOm = yOm

 <=> a độ + góc nOm =100 độ

29 tháng 7 2022

Ta có: mOy = 180-80=100 độ

Để On nằm giữa hai tia Oy và Om thì On là tia phân giác của mOy

=>mOn=100:2=50 độ

Ta có: a=xOn=xOm+mOn=80+50=130 độ

29 tháng 4 2019

O x y n t m

29 tháng 4 2019

trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Oy có góc yOm < góc yOt ( ao < 75o )  nên tia Om nằm giữa hai tia Oy và Ot.

Suy ra góc mOt = 75o - ao

  Hai góc xOm và yOm kề bù nên góc xOm = 1800 - ao 

Vì tia On là tia phân giác của góc xOm nên \(\widehat{xOn}=\widehat{nOm}=\frac{180^o-a^o}{2}=90^o-\frac{a^o}{2}\)

 Hai góc xOn và yOn kề bù nên 

        \(\widehat{yOn}=180^o-\widehat{xOn}=180^o-\left(90^o-\frac{a^o}{2}\right)=90^o+\frac{a^o}{2}\)

Trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Oy có \(\widehat{yOm}< \widehat{yOt}< \widehat{yOn}\) \(\left(a^o< 75^o< 90^o+\frac{a^o}{2}\right)\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và On.

 Để tia Ot là tia phân giác của góc mOn thì phải có thêm điều kiện 

    \(\widehat{mOt}=\frac{1}{2}\widehat{mOn}\Leftrightarrow75^o-a^o=\frac{1}{2}\left(90^o-\frac{a^o}{2}\right)\)

\(\Rightarrow a^o=40^o\)

  

7 tháng 11 2019

+) Ta có: x O m ^ = 30 0 , y O n ^ = 2 x O m ^ = 2.30 0 = 60 0  

Vì x O m ^ + m O y ^ = x O y ^ = 180 0  (hai góc kề bù)

 => m O y ^ = 180 0 − x O m ^ = 180 0 − 30 0 = 150 0  

+) Xét trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy, có : y O n ^ < y O m ^  (vì 0 ° < 60 ° < 150 °  )

=> Tia On nằm giữa hai tia Oy và Om

⇒ m O n ^ + n O y ^ = m O y ^ = 150 0 ⇒ m O n ^ + 60 0 = 150 0 ⇒ m O n ^ = 150 0 − 60 0 ⇒ m O n ^ = 90 0 ⇒ O m ⊥ O n .
10 tháng 8 2019

http//youtu.be/82ViseLjQRQ

x O y m n z

Bài làm

Ta có: \(\widehat{xOy}=\widehat{xOm}+\widehat{yOn}+\widehat{mOz}+\widehat{zOn}\)

Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}=2\widehat{xOm}\)

Oz là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

=> \(\widehat{mOz}=\widehat{zOn}=2\widehat{mOz}\)

=> \(\widehat{xOy}=2\widehat{xOm}+2\widehat{mOz}\)

Hay \(180^0=2\widehat{xOm}+2\widehat{mOz}\)

=> \(180^0=2(\widehat{xOm}+\widehat{mOz})\)

=> \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=180^0:2\)

=> \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=90^0\)

Hay \(\widehat{xOz}=90^0\)

=> \(Oz\perp xy\)

Vậy \(Oz\perp xy\)( đpcm )

# Học tốt #

5 tháng 10 2019

Tương tự 7. Tính được   x O t ^ = y O t ^ = 90° => Otxy

3 tháng 1 2017

10 tháng 9 2019

Vì Om và On là hai tia nằm giữa hai tia Ox và Oy

=>mOnˆ=xOyˆ−xOmˆ−yOn^

⇔mOnˆ=1800−2yOnˆ

Mà Ot là tia phân giác của góc mOn

⇔tOn^=1/2(1800−2yOn^)

⇔tOnˆ=900−yOnˆ

Vì Ot là tia phân giác của góc mOn

=>tOyˆ=tOnˆ+yOnˆtOy^

⇔zOyˆ=900−yOnˆ

⇔tOyˆ=900

⇔Ot⊥xy

11 tháng 7 2019

như lolllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

24 tháng 7 2016

sao mk ko nhìn thấy câu trả lời vậy

17 tháng 7 2019

Bài naỳ dễ  mà.Bạn ko làm được bài này thì ko lên được lớp đâu nha.Ôn lại đi bạn à

21 tháng 3 2021

vẽ hình hộ ạ

27 tháng 7 2021

a/ mon = 30 độ.
b/ tia On là tia phân giác vì:xon = nom = 30 độ, tia on nằm giữa hai tia ox và om. Chi tiết bạn tự làm nha. Chúc bn học tốt