K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2023

                    x - 3x2 +  x + 1

              -   2x3 -   x2 + 3x - 4

              _________________

               -x3  -  2x2 - 2x + 5 

P(x) - Q(x) = -x3 - 2x2 - 2x + 5

b, Thay x = 1 vào P(x); Q(x) ta có : 

P(1) = 13 - 3.12 + 1 + 1 = 0  

Q(1) = 2.13 - 12 + 3.1 - 4 = 0

Vậy 1 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x)

                   

 

25 tháng 2 2023

a) Ta có P(x)−Q(x)=(x3−3x2+x+1)−(2x3−x2+3x−4)

=x3−3x2+x+1−2x3+x2−3x+4

=−x3−2x2−2x+5.

b) Thay x=1 vào hai đa thức ta có:

P(1)= 13−3.12+1+1=0

Q(1)= 2.13−12+3.1−4=0

Vậy x=1 là nghiệm của cả hai đa thức P(x)Q(x).

9 tháng 3 2023

Trên là 3 xuống thành 2 rồi :v 

Chỗ :  \(-x^2\) 

9 tháng 3 2023

` P(x) = x^3-2x^2+x-2`

`Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 5​​​​6`

a) `P(x) -Q(x)`

`= x^3-2x^2+x-2 - 2x^3 +4x^2 -3x +56`

`=(x^3-2x^3) +(4x^2-2x^2) +(x-3x) +(-2+56)`

`= -x^2 +2x^2 -2x +54`

b) Thay `x=2` vào `P(x)` ta đc

`P(2) = 2^3 -2*2^2 +2-2`

`= 8-8+2-2 =0`

Vậy chứng tỏ `x=2` là nghiệm của đa thức `P(x)`

Thay `x=2` vào `Q(x)` ta đc

`Q(2) = 2*2^3 -4*2^2 +3*2-56`

`=16 -16+6-56`

`= -50`

Vậy chứng tỏ `x=2` là ko nghiệm của đa thức `Q(x)`

7 tháng 5 2022

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

7 tháng 5 2022

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)

a: \(P\left(x\right)=3x^2-x-1\)

\(Q\left(x\right)=-3x^2-4x-2\)

b: \(G\left(x\right)=3x^2-x-1+3x^2+4x+2=6x^2+3x+1\)

c: Để G(x)-6x-1=0 thì 6x2-3x=0

=>3x(2x-1)=0

=>x=0 hoặc x=1/2

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`P(x) =`\(3x^2+7+2x^4-3x^2-4-5x+2x^3\)

`= (3x^2 - 3x^2) + 2x^4 + 2x^3 - 5x + (7-4)`

`= 2x^4 + 2x^3 - 5x + 3`

`Q(x) =`\(3x^3+2x^2-x^4+x+x^3+4x-2+5x^4\)

`= (5x^4 - x^4) + (3x^3 + x^3) + 2x^2 + (x + 4x)- 2`

`= 4x^4 + 4x^3 + 2x^2 + 5x - 2`

`b)`

`P(-1) = 2*(-1)^4 + 2*(-1)^3 - 5*(-1) + 3`

`= 2*1 + 2*(-1) + 5 + 3`

`= 2 - 2 + 5 + 3`

`= 8`

___

`Q(0) = 4*0^4 + 4*0^3 + 2*0^2 + 5*0 - 2`

`= 4*0 + 4*0 + 2*0 + 5*0 - 2`

`= -2`

`c)`

`G(x) = P(x) + Q(x)`

`=> G(x) = 2x^4 + 2x^3 - 5x + 3 + 4x^4 + 4x^3 + 2x^2 + 5x - 2`

`= (2x^4 + 4x^4) + (2x^3 + 4x^3) + 2x^2 + (-5x + 5x) + (3 - 2)`

`= 6x^4 + 6x^3 + 2x^2 + 1`

`d)`

`G(x) = 6x^4 + 6x^3 + 2x^2 + 1`

Vì `x^4 \ge 0 AA x`

    `x^2 \ge 0 AA x`

`=> 6x^4 + 2x^2 \ge 0 AA x`

`=> 6x^4 + 6x^3 + 2x^2 + 1 \ge 0`

`=> G(x)` luôn dương `AA` `x`

Bài cuối mình không chắc c ạ ;-;

27 tháng 4 2022

a) \(P\left(x\right)=x^2+4x+9-2x^3\)\(=-2x^3+x^2+4x+9\)

\(Q\left(x\right)=2x^3-3x+2x^2-9=2x^3+2x^2-3x-9\)

b) \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(-2x^3+x^2+4x+9\right)+\left(2x^3+2x^2-3x-9\right)\)

\(=\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(x^2+2x^2\right)+\left(4x-3x\right)+\left(9-9\right)\)

\(=3x^2+x\)

c) Ta có: \(M\left(x\right)=3x^2+x\)

\(\Rightarrow M\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3.\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{3}+\left(-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)

20 tháng 4 2021

cho mình hỏi chút có ai chơi free fire nếu có nhắn mình nha thanhk bạn

20 tháng 4 2021

a, Ta có : \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)ta được : 

\(2x^3-3x^2+x+x^3-x^2+2x+1=3x^3-3x^2+3x+1\)

b, \(P\left(x\right)+M\left(x\right)=2Q\left(x\right)\Rightarrow M\left(x\right)=2Q\left(x\right)-P\left(x\right)\)

\(M\left(x\right)=2x^3-2x^2+4x+2-2x^3+3x^2-x=x^2+3x+2\)

c, Thay x = -2 vào đa thức M(x) ta được : 

\(4-6+2=0\)* đúng * 

Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức M(x)