K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

23 giờ em nộp rồi

1 tháng 12 2021

câu chuyện đó tên là gì 

12 tháng 8 2021

THAM KHẢO!

a) Mở bài giới thiệu cây khế.

b) Đó là mở bài gián tiếp.

c) Để giới thiệu cây khế, người viết đã bắt đầu từ giấc mơ về một trái đất không có bóng cây xanh. Cách giới thiệu đó gây ấn tượng mạnh và có sức cuốn hút người đọc.

12 tháng 8 2021

a) Mở bài trên đây giới thiệu cây khế

b) Đó là mở bài gián tiếp

c) Để giới thiệu cây khế, người viết đã bắt đầu từ giấc mơ về một trái đất không có bóng cây xanh. Cách giới thiệu đó gây ấn tượng mạnh và có sức cuốn hút người đọc.

NG
5 tháng 10 2023

1. Học sinh tự thực hiện.

2. Trao đổi:

a, Vì đây là lần đầu tiên bồ chao thấy hai thứ to cao đến vậy nên không suy nghĩ gì mà tưởng rằng mình đã thấy hai cái trụ chống trời.

b, Vì các loài chim chưa từng thấy và không biết đó là gì nên ngạc nhiên trước những điều mắt thấy, tai nghe.

c, Nếu là một nhân vật trong câu chuyện, em sẽ nói cần xem xét xem thực hư điều đó là gì chứ không vội vàng kết luận tin vào những điều mắt thấy, tai nghe.

15 tháng 4 2023

Trông chú mới.... ngộ nghĩnh..

Tiếng kêu....chim chíp

đỡ lấy tấm thân trụi lủi, thưa thớt

ngộ nghĩnh nhìn ngó xung quanh

 

NG
30 tháng 9 2023

Các danh từ trong câu văn trên là: hoa, quả, ngôi sao, ông Mặt Trời, câu chuyện cổ tích, gió. 

Rừng chiềuHoàng hôn bắt đầu buông xuống trên cánh rừng già. Nhá nhem, từng đàn, từng đàn chim đang vội vã bay về tổ sau một ngày kiếm ăn mệt mỏi. Các loài động vật như gà rừng, sóc nâu, nai, hoẵng cũng từ mọi nơi trở về kiếm chỗ trú thân cho đêm nay. Tiếng suối chảy róc rách như cũng nhỏ đi bởi tiếng lay động của cả khu rừng. Trên các tán lá, một thứ ánh sáng nửa đen, nửa trắng hòa lẫn tạo nên...
Đọc tiếp

Rừng chiều

Hoàng hôn bắt đầu buông xuống trên cánh rừng già. Nhá nhem, từng đàn, từng đàn chim đang vội vã bay về tổ sau một ngày kiếm ăn mệt mỏi. Các loài động vật như gà rừng, sóc nâu, nai, hoẵng cũng từ mọi nơi trở về kiếm chỗ trú thân cho đêm nay. Tiếng suối chảy róc rách như cũng nhỏ đi bởi tiếng lay động của cả khu rừng. Trên các tán lá, một thứ ánh sáng nửa đen, nửa trắng hòa lẫn tạo nên một màu thẫm dần, thẫm dần như báo hiệu rằng thần đêm đang từ từ bước tới khoác chiếc áo đen bao phủ toàn bộ khu rừng. Lâu lâu lại vang lên tiếng kêu của chú hoẵng nào lạc mẹ hay tiếng hú của bầy sói gọi đàn đi kiếm ăn đêm. Cả khu rừng mỗi lúc như càng nặng nề hơn. Rồi tất cả vạn vật chìm vào trong màn đêm, im lặng và say sưa với giấc ngủ bình yên.

( Theo Bài tập bổ trợ và nâng cao TV5, NXBĐHSP, 2006 )

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào ý trả lời đúng:

A. Dựa theo bài học, hãy chọn những câu trả lời đúng :

1. Tác giả tả cảnh gì ? Vào lúc nào ?

a. Cảnh rừng già lúc hoàng hôn

b. Cảnh rừng trong màn đêm

c. Cảnh rừng già từ lúc chiều tối bắt đầu hoàng hôn đến khi màn đêm buông xuống

2. Trong câu văn : “Trên các tán lá, một thứ ánh sáng nửa đen, nửa trắng hòa lẫn tạo nên một màu thẫm dần, thẫm dần như báo hiệu rằng thần đêm đang từ từ bước tới khoác chiếc áo đen bao phủ toàn bộ khu rừng”, biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ?

a. Chỉ sử dụng biện pháp nhân hóa

b. Chỉ sử dụng biện pháp so sánh

c. Sử dụng hai biện pháp so sánh và nhân hóa

3. Trong bài đọc, vạn vật nơi rừng già được nhân hóa bằng cách nào?

a. Dùng những từ chỉ hành động, trạng thái của người nói để nói về vạn vật trong rừng.

b. Dùng những từ chỉ đặc điểm, tính tình của người nói để nói về vạn vật trong rừng.

c. Dùng những từ chỉ các bộ phận của cơ thể người để nói về vạn vật trong rừng.

4.Viết lại những chi tiết cho thấy cảnh được miêu tả là chiều tối ? (M3)

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

5.Tác giả quan sát và miêu tả cảnh rừng chiều qua cảm nhận của những giác quan nào ?

a. Thị giác

b. Thị giác và thính giác

c. Thị giác và thính giác, khứu giác

6.Cảnh rừng chiều được miêu tả trong bài văn gợi cho em những cảm nhận gì ?

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

7.Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ nhá nhem trong câu : “Nhá nhem, từng đàn, từng đàn chim đang vội vã bay về tổ sau một ngày kiếm ăn mệt mỏi”

a. Mờ mờ tối, tranh tối tranh sáng, khó nhìn rõ mọi vật.

b. Nham nhở nhiều chỗ với màu đen trắng mờ mờ, gợi cảm giác bẩn.

c. Tối, nhìn mọi vật đều có màu đen như bị bôi bẩn.

8.Tìm các động từ, tính từ có trong câu: “Rồi tất cả vạn vật chìm vào trong màn đêm, im lặng và say sưa với giấc ngủ bình yên.”

- Động từ:…………………………………………………………………………

- Tính từ:………………………………………………………………………….

9. Dòng nào sau đây chỉ toàn các từ láy:

a. hoàng hôn , nhá nhem, mệt mỏi, róc rách , nặng nề

b. nhá nhem, mệt mỏi, róc rách , nặng nề , say sưa

c. nhá nhem, róc rách , nặng nề , say sưa, vội vã

10. Gạch chân chủ ngữ và vị ngữ có trong câu sau:

Rồi tất cả vạn vật / chìm vào trong màn đêm, im lặng và say sưa với giấc ngủ bình yên.

11. Câu thành ngữ: “Vào sinh ra tử” thuộc chủ điểm nào em đã học?

……………………………………………………………………

0