K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)     Vẽ đồ thị:

\(3\sin x + 2 = 0\) trên đoạn \(\left( { - \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right)\) có 5 nghiệm

b)     Vẽ đồ thị:

\(\cos x = 0\) trên đoạn \(\left[ { - \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right]\) có 6 nghiệm 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Vẽ đồ thị:

\(3\cos x + 2 = 0\) trên đoạn \(\left[ { - \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right]\) có 4 nghiệm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)     Hàm số y = sinx nhận giá trị bằng 1

-        Vẽ hàm số y = sinx trên đoạn \(\left[ { - 2\pi ;2\pi } \right]\)

-        Vẽ hàm số y = 1

-        Lấy giao điểm của hai hàm số y = sinx và y = 1 là A, B,...

b)     Hàm số y = sinx nhận giá trị bằng 0

-        Vẽ hàm số y = sinx trên đoạn \(\left[ { - 2\pi ;2\pi } \right]\)

-        Vẽ hàm số y = 0

-        Lấy giao điểm của hai hàm số y = sinx và y = 0 là A, B, C, D, E,...

c)     Hàm số y = cosx nhận giá trị bằng – 1

-        Vẽ hàm số y = cosx trên đoạn \(\left[ { - 2\pi ;2\pi } \right]\)

-        Vẽ hàm số y = - 1

-        Lấy giao điểm của hai hàm số y = cosx và y = - 1 là A, B,...

d)     Hàm số y = cosx nhận giá trị bằng 0

-        Vẽ hàm số y = cosx trên đoạn \(\left[ { - 2\pi ;2\pi } \right]\)

-        Vẽ hàm số y = 0

-        Lấy giao điểm của hai hàm số y = cosx và y = 0 là C, D, E, F,...

 

NV
16 tháng 9 2021

\(0< \dfrac{1}{2018}< 1\)

Kẻ 1 đường thẳng nằm ngang nằm giữa \(y=0\) và \(y=1\) ta thấy cắt đồ thị tại 5 điểm trên đoạn đã cho

\(\Rightarrow\) Pt có 5 nghiệm

undefined

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Hàm số nhận giá trị âm ứng với phần đồ thị nằm dưới trục hoành. Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\frac{{3\pi }}{2}} \right]\), thì \(y < 0\) khi \(x\; \in \left( { - \frac{\pi }{2};0} \right) \cup \left( {\frac{\pi }{2};\;\pi } \right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Đồ thị của hàm số \(y=sin\left(x\right)\) trên đoạn \(\left[-\pi;\pi\right]\) là: 

Ta thấy đồ thị hàm số giao với đường thẳng d: \(y=\dfrac{1}{2}\) tại 2 điểm.

Do đó, phương trình \(sin\left(x\right)=\dfrac{1}{2}\) có hai giá trị \(x\in\left[-\pi;\pi\right]\) thỏa mãn 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Hàm số nhận giá trị dương ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành. Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn \(\left[ { - \frac{\pi }{2};2\pi } \right]\), thì \(y > 0\) khi \(x\; \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right) \cup \left( {\;\pi ;\frac{{3\pi }}{2}} \right)\)

30 tháng 5 2021

C1: \(a.sinx+b.cosx=c\) 

Pt vô nghiệm \(\Leftrightarrow a^2+b^2< c^2\) 

Bạn áp dụng công thức trên sẽ tìm ra m

C2: (Bạn vẽ đường tròn lượng giác sẽ tìm được)

Hàm số \(y=sinx\) đồng biến trên khoảng \(\left(-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\right)\) ( góc phần tư thứ IV và I)

Hàm nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\right)\)( góc phần tư thứ II và III)

Ý A, khoảng nằm trong góc phần tư thứ III và thứ IV => Hàm nghịch biến sau đó đồng biến

Ý B, khoảng nằm trong góc phần tư thứ I và thứ II => hàm đồng biến sau đó nghịch biến

Ý C, khoảng nằm trong góc phần tư thứ IV; I ; II => hàm đồng biền sau đó nghịch biến

Ý D, khoảng nằm trong phần tư thứ IV ; I=> hàm đồng biến

Đ/A: Ý D

(Toi nghĩ thế)

 

31 tháng 5 2021

thank u