K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Ta có: AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A

      AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A

Suy ra: AE ⊥ AF (tính chất hai góc kề bù)

Vậy AE ⊥ DF.

27 tháng 6 2016

a) AK  BC=M
AI BC = N
Tg ACM có CK là phân giác và đường cao => tg ACM cân => K trung điểm AM
Chứng minh tương tự với tg ABN => I trung điểm AN
Xét tg AMN có KI là đường trung bình => IK// MN => IK//BC

b) KI  AB, AC lần lượt tại D, E
=> D và E lần lượt là trung điểm AB, AC
=> tg AKC vuông có trung truyến thuộc cạnh huyền => KE=1/2 AC
và tg AIB vuông có trung tuyến thuộc cạnh huyền => ID=1/2 AB
mà DE=1/2 BC => KD= KE- DE =1/2(AC-BC)
EI=DI-DE=1/2(AB-BC)
mKI=KD+DE+EI=1/2(AC-BC+AB-BC+BC)= 1/2(AC+AB-BC)

k mk nha!!

19 tháng 4 2018

sorry , I don't no

Em lớp 6 , chịu thôi

KB ko chị

1 tháng 12 2017

2 truong hop nhu nhau ma.

TH1 neu AE=CH,BE=AH

Ap dung dinh li py ta go ta co

Do AEB la tam giac vuong

=> AB2=AE2+BE2(1)

Do AHC la tam giac vuong

=> AC2=AH2+HC2(2)

Ma AE=CH,BE=AH(3) 

Từ 1 2 3 => AB=AC

Th 2: AE=AH,BE=CH lam tt

1 tháng 12 2017

Bạn tự cm tứ giác AEBF và tứ giác AHCK là hcn nhe 

12 tháng 1 2017
bài toán này cũng dễ mà,nó ra là ... thôi bạn tự là đ
6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.