K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

Chọn C.

Bảng phân bố tần số:

Điểm 30 35 39 41 45 48 50 51 54 58 60 61 65 68 72 75 80 83 87
Tần số 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 2 1 3 2 1 1 1

Bảng trên có 2 số có tần số lớn nhất là 61 và 72. Vậy có hai mốt là M0 = 61, M0 = 72.

6 tháng 3 2017

Chọn D.

Ta có bảng phân bố tần số:

Bảng trên có 2 số có tần số lớn nhất là 61 và 72.

Vậy mẫu số liệu  trên có hai mốt là M0= 61 và M0 = 72.

17 tháng 2 2017

Chọn D.

Sắp sếp lại số liệu trên theo thứ tự tăng dần của điểm số

Vì n = 25 là số lẻ nên số trung vị là số đứng ở vị trí thứ 

Do đó số trung vị là: Me= 75.

30 tháng 5 2019

Chọn C.

Ta lập bảng phân bố tần số như sau:

Ta có:

a: Chọn B

b: Chọn D

c: Chọn C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a,

Trung vị: \({M_e} = r + \left( {\frac{{\frac{n}{2} - c{f_{k - 1}}}}{{{n_k}}}} \right).d = 70 + \left( {\frac{{20 - 9}}{{23}}} \right).10 = \frac{{1720}}{{23}} \approx 74,8\)

⇨     Chọn: B. 75

 

b,

-         Tứ phân vị thứ hai \({Q_2} = {M_e} = 75\) => Loại A, C

-         Tứ phân vị thứ nhất: \({Q_1} = s + \left( {\frac{{\frac{n}{4} - c{f_{p - 1}}}}{{{n_p}}}} \right).h = 70 + \left( {\frac{{10 - 9}}{{23}}} \right).10 = \frac{{1620}}{{23}} \approx 70\)

⇨     Chọn D

c, 

\({M_o} = u + \left( {\frac{{{n_i} - {n_{i - 1}}}}{{2{n_i} - {n_{i - 1}} - {n_{i + 1}}}}} \right).g = 70 + \left( {\frac{{23 - 5}}{{2.23 - 5 - 6}}} \right).10 = \frac{{526}}{7} \approx 75\)

⇨     Chọn C

14 tháng 1 2022

b) 

%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12

=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12

=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: CaCO3

c)

24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4

=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: MgCO3

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023

 

a: Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)

 

a: ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên MA=MC=MB

=>ΔMAC cân tại M

b: Xét tứ giác AMCN có

O là trung điểm chung của AC và MN

=>AMCN là hình bình hành

mà MA=MC

nên AMCN là hình thoi

c: Xét tứ giác MNCD có

I là trung điểm chung của MC và ND

=>MNCD là hình bình hành

=>MD//CN

mà CN//AM

nên A,M,D thẳng hàng

17 tháng 5 2017

Thống kê

Thống kê

17 tháng 12 2023

1: Xét ΔAOM và ΔBOM có

OA=OB

OM chung

AM=BM

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

2: Xét ΔMNA và ΔMOB có

MN=MO

\(\widehat{NMA}=\widehat{OMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MA=MB

Do đó: ΔMNA=ΔMOB

3: Ta có: ΔMNA=ΔMOB

=>NA=OB

Ta có: ΔMNA=ΔMOB

=>\(\widehat{MNA}=\widehat{MOB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//OB

Ta có: OB=AN

\(OK=KB=\dfrac{OB}{2}\)(K là trung điểm của OB)

\(AH=HN=\dfrac{AN}{2}\)(H là trung điểm của AN)

Do đó: OK=KB=AH=HN

Xét tứ giác OKNH có

OK//NH

OK=NH

Do đó: OKNH là hình bình hành

=>ON cắt KH tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của ON

nên M là trung điểm của KH

=>K,M,H thẳng hàng