K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2021

\(a,Q\)(tỏa 1)\(=0,6.380.\left(100-30\right)=15960J\)

\(b,Q\)(tỏa 1)\(=Q\)(thu1)

\(=>15960=2,5.4200\left(30-t\right)=>t=28,48^oC\)

vẬy nhiệt độ nước ban đầu là 28,48\(^oC\)

\(c,\) \(Qhp=0,25Q\)(tỏa 1)\(=3990\left(J\right)\)

\(=>Q\)thu1=\(Q\)(tỏa 1)-\(Qhp\)\(=15960-3990=11970\left(J\right)\)

\(=2,5.4200\left(30-t1\right)=>t1=28,86^oC\)

Vậy.....

20 tháng 6 2021

cảm ơn

 

13 tháng 3 2022

là 100 độ C đk ?

13 tháng 3 2022

đúng aww~

16 tháng 4 2023

Nước nóng lên thêm 1,52°C

Giải thích các bước giải:

m1=600g=0,6kg

c1=380J/kg.K

t1=100°C

m2=2,5kg

c2=4200J/kg.K

t=30°C

∆t=?°C

Giải

Cho ∆t(°C) là độ tăng nhiệt độ của nước

Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra

Q1=0,6.380.(100-30)=15960 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào

Q2=2,5.4200.∆t=10500.∆t (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt

Q1=Q2

=> 15960=10500.∆t

=> ∆t=1,52°C

Vậy nước nóng lên thêm 1,52°C

 

16 tháng 4 2023

Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Qtỏa = m1. C1 (t1 – t) = 380. 0,6 (100 – 30)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m2. C2 (t – t2) = 2,5. 4200 (t – t2)

Vì Qtỏa = Qthu

380. 0,6 (100 – 30) =  2,5. 4200 (t – t2)

t – t= 1,5℃

Vậy nước nóng thêm lên 1,5℃

19 tháng 5 2022

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\left(30-t\right)\)

\(\Leftrightarrow15960=315000-10500t\)

\(=>t=28,48^0C\)

 nước nóng lên

\(30-28,48=1,52^oC\)

5 tháng 5 2021

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)= m2C2 (t-t2)

⇔228(100-30)= 10500 (30-t2)

⇔t2= 28,48

Theo PTCBN:

Q(thu)= Q(tỏa)

<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 2,5.4200.(t-30)=0,6.380.(100-t)

<=> 10500t+228t=22800+315000

<=> 10728t=337800

<=>t=31,5oC

=> Nước nóng thêm 1,5 độ C

30 tháng 12 2019

Đáp án D

26 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1-600g=0,6kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_______________

a)\(t=?^0C\)

b)\(Q_2=?J\)

c)\(\Delta t_2=?^0C\)

Giải

a)Nhiệt độ của đồng ngay khi có sự cân bằng nhiệt là \(30^0C\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,6.380.70=15960J\)

c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)

 

26 tháng 4 2023

a.

Nhiệt độ đồng ngay khi cân bằng nhiệt:

\(\Delta t=100^0C-30^0C=70^0C\)

b.

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow Q_n=0,6\cdot70\cdot380=15960\left(J\right)\)

c.

Nước nóng lên thêm:

\(Q_n=m_nc_n\Delta t_n=2,2\cdot4200\cdot\left(30-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow15960=9240\left(30-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow t_1\approx28,27^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=30-28,27=1,72^0C\)

15 tháng 4 2022

Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là \(t^oC\).

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,6\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow0,6\cdot380\cdot\left(100-t\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)\)

\(\Rightarrow t=31,5^oC\)

a)Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt:

   \(t_{đồng}=100^oC-31,5^oC=68,5^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào:

   \(Q_{thu}=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(31,5-30\right)=15750J\)

c)Nước nóng lên thêm \(31,5-30=1,5^oC\)

Nhiệt lượng nước thu vào

\(Q_{thu}=0,2.4200\left(40-24\right)=13440J\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,6.380\left(t_1-40\right)=13440\\ \Rightarrow t_1=98,94^o\)