K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

a: BA\(\perp\)BC tại B

=>ΔBAC vuông tại B

=>ΔBAC nội tiếp đường tròn đường kính AC

mà ΔBAC nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của AC và AC là đường kính của (O)

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

mà BC\(\perp\)BA

nên CD//BA

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{CDB}=60^0\)

b: Xét tứ giác ABCD có 

O là trung điểm chung của AC và BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Hình bình hành ABCD có \(\widehat{ABC}=90^0\)

nên ABCD là hình chữ nhật

c: Bổ sung đề: Vẽ dây CM vuông góc BD tại I.

ΔOMC cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của MC

Xét ΔDMC có

DI là đường cao

DI là đường trung tuyến

Do đó: ΔDMC cân tại D

=>DM=DC

mà DC=AB

nên DM=AB

14 tháng 12 2021

undefined

14 tháng 12 2021

cảm mơn nhìu ạ 

24 tháng 8 2019

BD=6(2)=12

28 tháng 12 2020

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔOKB vuông tại O có OI là đường cao ứng với cạnh huyền BK, ta được:

\(IK\cdot IB=OI^2\)(1)

Xét (O) có

BC là dây khác đường kính 

OA là một phần đường kính

BC⊥OA tại I(gt)

Do đó: I là trung điểm của BC(Định lí đường kính vuông góc với dây)

hay IB=IC(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(IK\cdot IC=OI^2\)

Xét ΔABC có 

AI là đường cao ứng với cạnh BC(AI⊥BC)

AI là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(I là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABC cân tại A(Định lí tam giác cân)

⇒AB=AC

Xét ΔABO và ΔACO có 

AB=AC(cmt)

OB=OC(=R)

OA chung

Do đó: ΔABO=ΔACO(c-c-c)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABO}=90^0\)(AB là tiếp tuyến của (O) có B là tiếp điểm)

nên \(\widehat{ACO}=90^0\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔOCA vuông tại C có CI là đường cao ứng với cạnh huyền OA, ta được:

\(OI\cdot IA=CI^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOIC vuông tại I, ta được:

\(OC^2=OI^2+IC^2\)

\(\Leftrightarrow IK\cdot IC+OI\cdot IA=R^2\)(đpcm)

3 tháng 1 2021

câu c đề j z

20 tháng 1 2017

Đường thẳng qua O và vuông  góc với AC và BD lần lượt tại H và K (H ∈ AC; KBD)

Ta có ∆AOH = ∆BOK (g.c.g) => AK = BK => AC = BD

24 tháng 5 2022

undefined

24 tháng 5 2022

chữ cj đẹp thậtt:33

28 tháng 6 2019

Học sinh tự làm

10 tháng 9 2016

A B D C 2 2 2 2 O 1 1 1 1

 

Ta có :

AC // BD

=> \(\begin{cases}\widehat{A_2}=\widehat{B_2}\\\widehat{C_2}=\widehat{D_2}\end{cases}\)

Từ giác ABCD nội tiếp đường tròn

=> \(\widehat{A_2}=\widehat{C_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_2}=\widehat{C_2}=\widehat{D_2}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}OA=OC\\OB=OD\end{cases}\)

Tương tự ta có \(\begin{cases}OA=OD\\OB=OC\end{cases}\)

\(\Rightarrow OA=OB=OC=OD\)

\(\Rightarrow AB=CD\)

10 tháng 9 2016

AC= BD mà