K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

Hình giải tích trong không gian

Hình giải tích trong không gian

23 tháng 10 2017

Ta có:  AB →  = (−1; −2; 1)

AC →  = (−1; −3; 0)

 

Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vecto  AB → và  AC →  cùng phương, nghĩa là  AB →  = k AC →  với k là một số thực.

Giả sử ta có  AB →  = k AC →

khi đó Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta không tìm được số k nào thỏa mãn đồng thời cả ba đẳng thức trên. Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

9 tháng 5 2019

a) Các bộ ba điểm thẳng hàng:

A, F, D                 A, E, C

B, F, E                            B, D, C

b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng:

A, F, C                           A, E, D

c) Điểm F nằm giữa hai điểm A và D.

    Điểm F nằm giữa hai điểm B và E.

d) Điểm D nằm giữa hai điểm B và C.

e) Hai điểm B và F nằm cùng phía với điểm E.

f) Hai điểm B và C nằm khác phía với điểm D.

9 tháng 3 2019

Ta có:  MN → = (−5; 2; 0) và  MP →  = (−10; 4; 0). Hai vecto  MN →  và  MP →  thỏa mãn điều kiện:  MN →  = k MP →  với k = k/2 nên ba điểm M, N, P thẳng hàng.

25 tháng 11 2017

a) Có tất cả năm bộ ba điểm thẳng hàng:

N, G, M;      M, H, P;      M, K, Q;       G, H, K;       N, P, Q 

b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng:

M, G, P;                H, K, P

16 tháng 5 2017

a) Vì A, C thuộc tia Ox mà OA = 2cm; OC = 4cm nên OA < OC suy ra A nằm giữa O và C.

Vì B, C thuộc tia Ox mà OB = 6cm; OC = 4cm nên OC < OB suy ra C nằm giứa O và B

b) A nằm giữa O và C, ta có: OA + AC = OC => 2 + AC = 4 nên AC = 2cm

C nằm giữa O và B, ta có: OC + CB = OB => 4 + CB = 6 nên CB = 2cm

Do đó: AC = CB

c) A nằm giữa C và O nên tia CA và CO trùng nhau;

C nằm giữa O và B nên tia CO và CB đôi nhau;

Do đó tia CB và CA đối nhau nên C nằm giữa hai điểm A và B.

11 tháng 10 2019

a) Vì A, C thuộc tia Ox mà OA < OC (2cm < 4cm) suy ra điểm A nằm giữa O C.

Vì B, C thuộc tia Ox mà OC < OB (4cm < 6cm) suy ra điểm C nằm giữa O B.

b) A nằm giữa O C suy ra OA + AC = OC => 2+ AC = 4 => AC = 2cm.

C nằm giữa O B suy ra OC + CB = OB => 4 + CB = 6 => CB = 2cm.

Do đó, AC = CB

c) A nằm giữa O C nên tia CA và CO trùng nhau;

C nằm giữa O B nên tia CO và CB đối nhau;

Do đó: tia CA và CB đối nhau nên C nằm giữa hai điểm A B.

10 tháng 3 2017

1.\(A=\frac{23.1009+7.1009-7.23}{7.23.1009}:\frac{23.1009+7.1009-7.23+1}{7.23.1009}+\frac{1}{30.1009-160}\)

\(=\frac{23.1009+7.1009-7.23}{23.1009+7.1009-7.23+1}+\frac{1}{30.1009-160}\)

\(=\frac{30.1009-161}{30.1009-160}+\frac{1}{30.1009-160}=\frac{30.1009-160}{30.1009-160}=1\)

2.Giả sử trong 20 điểm ko có 3 điểm thẳng hàng thì kẻ được : 20.(20 - 1) : 2 = 190 (đường thẳng)

Lúc đó qua n điểm kẻ được : n(n - 1) : 2 (đường thẳng)

Thực tế,n điểm này thẳng hàng nên chỉ kẻ được 1 đường thẳng

Vậy điều giả sử so với thực tế thì kẻ được nhiều hơn n(n - 1) : 2 - 1 (đường thẳng) hay : 190 - 170 = 20 (đường thẳng)

Ta có : n(n - 1) : 2 - 1 = 20 => n(n - 1) = 42 = 7.6 => n = 7