K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2023

Để A ∩ B có đúng 4 phần tử nguyên thì:

m - 1 < -1; m + 5 ≥ 2 và m ∈ Z

*) m - 1 < -1

m < 0

*) m + 5 ≥ 2

m ≥ 2 - 5

m ≥ -3

Vậy -3 ≤ m < 0 và m ∈ Z thì A ∩ B có đúng 4 phần tử nguyên

14 tháng 12 2023

đoạn A=[-1;2] có 4 phần tử nguyên là {-1;0;1;2}
Với �∈��=(�−1;�+5] có các phần tử nguyên là: {�;�+1;�+2;�+3;�+4;�+5}.
 

Để �∩� có đúng 4 phần tử nguyên thì [�=−1�+1=−1�+2=−1⇔[�=−1�=−2�=−3.

Vậy có 3 giá trị nguyên của  thỏa mãn đề bài.

 

12 tháng 11 2017

Ta có dạng : (n+2):1+1

a, Nếu n=14 có : (14-2):1+1=13 ( đoạn thẳng )

b, Nếu có 120 đoạn thẳng thì : (n-2):1+1=120

<=> (n-2):1=119

<=> n-2=119

<=> n=201 

12 tháng 11 2017

sai rùi,Cô mình bảo là:

Ta có dạng \(\frac{n\cdot\left(n-1\right)}{2}\)

a) Nếu n=14 thì ta có \(\frac{14\cdot\left(13\right)}{2}=91\)đoạn thẳng

b) Có 120 đoạn thẳng thì n là bao nhiêu

n=15 thì ta có \(\frac{15.14}{2}=105\)( loại)

n=16 thì ta có \(\frac{16.15}{2}=120\)

Vậy n=16

29 tháng 4 2022

Bai 1 : 

a, \(\dfrac{5}{2}x=13\Leftrightarrow x=\dfrac{26}{5}\)

b, \(x+5=-4\Leftrightarrow x=-9\)

 

 

Bài 4: 
Để phân số này nguyên thì \(n+1+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Bài 1: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết AM = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB.Bài 2: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết ON = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB = 18cm có O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính OA và OB.Bài 4: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết MN = 20cm. Tính IM và IN.Bài 5: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết OA =...
Đọc tiếp

Bài 1: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết AM = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB.

Bài 2: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết ON = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB = 18cm có O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính OA và OB.

Bài 4: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết MN = 20cm. Tính IM và IN.

Bài 5: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết OA = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

Bài 6: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB = 12cm. Tính MA và MB.

Bài 7: Lấy đoạn AB = 15cm trên đường thẳng xy. Lấy điểm O sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AO. Tính BO, AO.

Bài 8: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A thuộc Ox và B thuộc Oy sao cho OA = OB. Điểm O là gì của đoạn thẳng AB.

Bài 9: Trên đường thẳng xy lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự ấy sao cho AB = BC.

1) Điểm B là gì của đoạn thẳng AC.

2) Cho AC = 24cm. Tính độ dài của BA, BC.

Bài 10: Trên tia Ox lấy đoạn OA = 11cm. Lấy điểm B trên tia đối của tia Ox sao cho OB = OA.

1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

2) Tính độ dài AB.

Bài 11: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A thuộc Ox và B thuộc Oy sao cho OA = OB và AB = 50cm.

1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

2) Tính độ dài của OA và OB.

Bài 12: Vẽ đoạn AB = 30cm có điểm O nằm giữa hai điểm A và B sao cho AB = 2AO.

1) Chứng minh AO = OB.

2) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

3) Tính độ dài của OA và OB.

Bài 13: Vẽ đoạn AB = 30cm có điểm O nằm giữa hai điểm A và B sao cho AB = 2AO.

1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

2) Tính độ dài của OA và OB.

Bài 14: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho MA = AB.

2

bài 1:

Ta có:\(AM=MB\)( vì M là trung điểm của AB)

Mà \(AM=5cm\)

\(\Rightarrow MB=5cm\)

bài 2:

Ta có:\(ON=OM\)( vì O là trung điểm của MN )

và  \(MN=ON+OM\)

hay \(MN=2ON\)

\(\Rightarrow MN=2.7\)

\(\Rightarrow MN=14\)

còn nhìu mà nhát lm quá!! bn nên đăng từng ít 1 thui 

27 tháng 3 2020

1 MB=5  

2 MN=14

3 OA=OB=9

4IM=IN=10

5AB=10

6MA=MB=6

7 BO=15 ;AO=30

8Điểm o là trung điểm

9a) B là trung điểm b) BA=BC=12 

10 a)OA=OB=11 =)O là trung điểm của AB

b)AB= 22

11a) như phần a bài 10 thay nha

b) oOA =OB =25

12 a) ta có o nàm giữa A và B mà AB=2AO =)AO=15  =)OB= AB-AO =15 = AO =)AO=OB

b)ta có ao= ob (cma) mà o nẵm giữa a và b =) o là trung điểm a và b

13 giống bài 12 

14 cho điểm M nằm giữa thì phải là MA = MB ko thể MA = AB 

chúc bạn vui vẻ

14 tháng 12 2021

Bài 1:

\(f\left(-x\right)=\left|\left(-x\right)^3+x\right|=\left|-x^3+x\right|=\left|-\left(x^3-x\right)\right|=\left|x^3-x\right|=f\left(x\right)\)

Vậy hàm số chẵn

Bài 2:

\(f\left(4\right)=4-3=1\\ f\left(-1\right)=2.1+1-3=0\\ b,\text{Thay }x=4;y=1\Leftrightarrow4-3=1\left(\text{đúng}\right)\\ \Leftrightarrow A\left(4;1\right)\in\left(C\right)\\ \text{Thay }x=-1;y=-4\Leftrightarrow2\left(-1\right)^2+1-3=-4\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow B\left(-1;-4\right)\notin\left(C\right)\)

22 tháng 12 2016

1. A C M D B M là trung điểm AB => MA = MB = AB/2 (1) M nằm giữa A,B hay MA,MB đối nhau (2) MC = MA/2 (3) C nằm giữa A,M hay MC,MA trùng nhau (4) C là trung điểm AM => MD = MB/2 (5) D nằm giữa M,B hay MD,MB trùng nhau (6) D là trung điểm MB => Từ (1),(3),(5),ta có : MC = MD (7) Từ (2),(4),(6),ta có : MC,MD đối nhau hay M nằm giữa C,D (8) Từ (7),(8),ta có M là trung điểm của CD (9). Từ (1),(3),(9),ta có : 2CD = 2.2MC = 4.MA/2 = 2MA = AB (đpcm) 2. Với 21 điểm phân biệt,ta vẽ được : 21.(21 - 1) : 2 = 210 (đoạn thẳng) Với n điểm phân biệt (n >= 2),ta vẽ được n(n - 1) : 2 (đoạn thẳng)

Bài 1:Giải pt(không dùng máy tính)a)\(x=\sqrt[3]{4x^2-x-6}\)b)\(\sqrt{x}^3=\left(\sqrt{x}-4\right)^2\)c)\(x^4-x^2+1=-x^2+4x-2\)Bài 2:Cho f(x)=(a-89)(a-90)x+1 Biết a=\(1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{2019}}\)Cho \(m=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2020\sqrt{2019}+2019\sqrt{2020}}\)      \(n=\sqrt[3]{\sqrt{10}-\sqrt{3}}\)So sánh \(f\left(m\right)\)và \(f\left(n\right)\)Bài 3.Cho...
Đọc tiếp

Bài 1:Giải pt(không dùng máy tính)

a)\(x=\sqrt[3]{4x^2-x-6}\)

b)\(\sqrt{x}^3=\left(\sqrt{x}-4\right)^2\)

c)\(x^4-x^2+1=-x^2+4x-2\)

Bài 2:Cho f(x)=(a-89)(a-90)x+1 

Biết a=\(1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{2019}}\)

Cho \(m=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2020\sqrt{2019}+2019\sqrt{2020}}\)

      \(n=\sqrt[3]{\sqrt{10}-\sqrt{3}}\)

So sánh \(f\left(m\right)\)và \(f\left(n\right)\)

Bài 3.Cho (d):\(y=\left(m^2+1\right)x-3m^2+1\)(m là tham số)

Lấy N(-1;7).Kẻ NH vuông góc với (d) ở H sao cho NH=5 cm.

a)Tìm m

b)Gọi d1;d2;...;d2019 đồng quy với NH tại 1 điểm thuộc đoạn NH.Gọi h1;h2;...;h2019 lần lượt là khoảng cách từ O đến d1;d2;...;d2019.

Tìm max của h1+h2+...+h2019.

Bài 4:Cho tam giác ABC nhọn.AH vuông BC ở H.Phân giác BM của góc ABC (M thuộc AC).Kẻ CE vuông AB ở E.CE cắt BM ở l.AH cắt BM ở F.CMR:BM.BI.BA=BC.BH.BK

Bài 5:Cho tam giác ABC nhọn.CMR:tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC.

Bài 6:Cho 2005 điểm thuộc cùng 1 mặt phẳng(không có điểm nào trùng nhau) sao cho trong 3 điểm bất kì ta luôn tìm được 2 điểm có khoảng cách nhỏ hơn 25 cm.CMR tồn tại 1 đường tròn bán kính 25 cm chứa ít nhất 1003 điểm trên

 

0

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x-1=x+2

=>x=3

Thay x=3 vào y=x+2, ta được:

y=3+2=5

c: Vì (d)//(d1) nên (d): y=2x+b

Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

b+2=0

=>b=-2

=>y=2x-2

22 tháng 6 2021

a, Ta có : \(AB=OA-OB=a-b\left(cm\right)\)

b, Có lẽ là M trên tia Ox .

Ta có : \(OM=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)\)

=> M là trung điểm của AB .

22 tháng 6 2021

bạn ơi hình như sai ấy ạ :,<<