K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Lời giải:

Nếu .... là vô hạn thì:

$M=\sqrt{15-2M}$

$\Rightarrow M^2=15-2M$

$\Leftrightarrow M^2+2M-15=0$

$\Leftrightarrow (M-3)(M+5)=0$

$\Leftrightarrow M=3$ (do $M>0$)

7 tháng 5 2017

M = \(15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+...+\frac{1}{19.20}\right)\)
\(15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)
\(15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)\)
\(15.\frac{1}{60}\)\(\frac{1}{4}\)\(< \frac{1}{3}\)
(=) \(M< \frac{1}{3}\)\(\left(đpcm\right)\)

7 tháng 5 2017

Ta có: \(M=\frac{15}{15.16}+\frac{15}{16.17}+\frac{15}{17.18}+\frac{15}{18.19}+\frac{15}{19.20}\)

\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+\frac{1}{17.18}+\frac{1}{18.19}+\frac{1}{19.20}\right)\)

\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)

\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)\)

\(\Rightarrow M=15.\frac{1}{60}=\frac{1}{4}\)

Ta thấy: \(\frac{1}{4}< \frac{1}{3}\Rightarrow M< \frac{1}{3}\)

Vậy \(M< \frac{1}{3}\)

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 5 2022

`M=(8/27+19/27)+(4/15+11/15)`

`M=27/27+15/15`

`M=1+1=2`

M=8/27+19/27+4/15+11/15=1+1=2

2 tháng 4 2022

C

18 tháng 9 2021

em có thể gõ lại công thức đc k

26 tháng 12 2023

what trong tiếng anh là cái gì

 

26 tháng 12 2023

 

15 tháng 2 2020

m=3.22+5.(-14)=66+(-70)=-4

n = [(-15+1)(-15+2)].[(-15+3)(-15+4)]....(-15+100)

=[(-14).(-13)].[(-12).(-11)].......85

từ (-15+1)=-14 đến-15+15=0 nhân vs nhau ta dc kết quả mà số dương vì có 14:2=7 (cặp) rồi nhân vs 0 ta dc kết quả là 0.

vì 0 nhân vs số nào cs bằng ko nên n=0

vì 0>-4 nên n>m

ko chắc j mấy

15 tháng 2 2020

có cần tính ra số cụ thể koTrần Ngoc an

6 tháng 12 2016

M = 12 - ( - 5 )                          N = ( -3 ) - 20

M = 17                                     N = -23

=> M > N 

nha bn

6 tháng 12 2016

M = 12 - (15 - 20) = 12 - (-5) = 17

N = 12 - 15 - 20 = (-3) - 20 = -23

Vậy M > N