K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

a: Xét ΔABC có

\(cosB=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}\)

=>\(\dfrac{4+12-AC^2}{2\cdot2\cdot2\sqrt{3}}=cos30=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(16-AC^2=4\cdot2\sqrt{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=12\)

\(\Leftrightarrow AC^2=4\)

=>AC=2

Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{BAC}=\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}=120^0\)

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=30^0\)

b: Kẻ CH vuông góc AB

=>CH=hC

\(\widehat{CAH}+\widehat{CAB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{CAH}+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{CAH}=60^0\)

Xét ΔCAH vuông tại H có \(sinCAH=\dfrac{CH}{CA}\)

=>\(\dfrac{CH}{1}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(CH=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Gọi M là trung điểm của AC

=>BM=mb

M là trung điểm của AC

=>AM=AC/2=1

Xét ΔAMB có \(cosMAB=\dfrac{AM^2+AB^2-MB^2}{2\cdot MA\cdot AB}\)

=>\(\dfrac{1^2+2^2-MB^2}{2\cdot1\cdot2}=cos120=\dfrac{-1}{2}\)

=>\(5-MB^2=-2\)

=>\(MB^2=7\)

=>\(MB=\sqrt{7}\)

 

11 tháng 1 2018

A B C M

Kẻ trung tuyến AM, AM = 1/2 BC = MB = MC

a) Nêu góc B = 30 độ thì góc C bằng 60 độ

Tam giác MAC cân tại M có góc C bằng 60 độ nên nó là tam giác đều => AC = MC = 1/2 BC

b) Nếu AC = 1/2 BC => Tam giác MAC đều vì AC = 1/2 BC = MC = MA

=> Góc C bằng 60 độ

Trong tam giác ABC có góc A = 90 độ, góc C = 60 độ => góc B = 30 độ

19 tháng 8 2020

sao lại làm thế này

8 tháng 2 2020

đề câu a phải là ADC là tgiac đều chứ ???

a) Ta có: góc DAC = BAC - BAD = 90 - 30 = 60 độ

Xét tgiac ADC có góc DAC = C = 60 độ => tgiac ADC đều (đpcm)

b) Tgiac ADC đều (cmt) => AD = AC (1)

Xét tgiac ABD có góc BAD = B = 30 độ

=> Tgiac ABD cân tại D => BD = AD (2)

(1), (2) => AC = BD

Lại có AC = CD (tgiac ADC đều)

=> AC = BD = DC

=> AC = 1/2 BC (đpcm)

11 tháng 2 2020

Uk

Mình viết nhầm 

a: \(\widehat{B}=90^0-30^0=60^0\)

XétΔABC vuông tại A có 

\(\sin C=\dfrac{AB}{BC}\)

nên AB=5cm

=>\(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{C}=90^0-30^0=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin C=\dfrac{AB}{BC}\)

hay \(BC=16\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AC=8\sqrt{3}\left(cm\right)\)

2 tháng 10 2021

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow2\widehat{B}+15^0+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow2\widehat{C}+60^0+15^0+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow3\widehat{C}=105^0\Rightarrow\widehat{C}=35^0\\ \Rightarrow\widehat{B}=65^0\\ \Rightarrow\widehat{A}=80^0\)

2 tháng 10 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}+15^0=\widehat{A}\\\widehat{C}+30^0=\widehat{B}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{B}+15^0\\\widehat{C}=\widehat{B}-30^0\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(tổng 3 góc trong tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{B}+15^0+\widehat{B}+\widehat{B}-30^0=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{B}=195^0\Rightarrow\widehat{B}=65^0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{B}+15^0=65^0+15^0=80^0\\\widehat{C}=\widehat{B}-30^0=65^0-30^0=35^0\end{matrix}\right.\)

16 tháng 3 2023

Số đo `hat(A)=(120^0+30^0)/2=75^0`

Số đo `hat(B)=120^0-75^0=45^0`

`Delta ABC` có `hat(A)+hat(B)+hat(C)=180^0`

`=>(hat(A)+hat(B))+hat(C)=180^0`

hay `120^0+hat(C)=180^0`

`=>hat(C)=180^0-120^0=60^0`

Vậy ...

11 tháng 11 2021

Mày câm mồm lại

Hỏi cô mày ý !

Hello ! 

Bển xỉn

Âm đfi

AC/sinB=2*R

=>10/sin45=2*R

=>2*R=10:căn 2/2=20căn 2

=>\(R=10\sqrt{2}\)

 

19 tháng 1 2021

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=1287275&id_subject=1&q=++++++++++Cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+c%C3%A2n+%C4%91%E1%BB%89nh+A+c%C3%B3+g%C3%B3c+A=g%C3%B3c+B+++30+%C4%91%E1%BB%99.T%C3%ADnh+g%C3%B3c+b,g%C3%B3c+C,g%C3%B3c+A+++++++++

19 tháng 1 2021

làm rõ ra dc ko ạ

19 tháng 1 2021

\(\Delta ABCcân\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{A}+30^0\) 

\(TC:\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}+2\left(\widehat{A}+30^0\right)=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}=40^0\)