K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2021

Cái này thì trong mỗi phần của chương trình học sẽ nêu rõ em nhé, đầu tiên sẽ giới thiệu sơ lược về các hiện tượng trước , sau đó mới đi nghiên cứu chuyên sâu về từng chất , không cần lo lắng lắm đâu :)) Hóa ez lắm

em đọ mà vẫn chẳng hiểu gì cả chắc chỉ có mấy ng học giỏi hóa ms thấy dễ thôi:))

mik là Jin trường tiểu học thị trấn khoái châu thành tích thì ko nói đâu

14 tháng 9 2021

đây là acc chính thứ 2 của tui vẫn là Jin mong đc k

[KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC TỔ CHỨC CUỘC THI HÓA]Xin chào các bạn :3 Nếu những ai đã tham gia Hoc24 lâu rồi thì cũng chẳng lạ gì gương mặt của mình còn các bạn người mới chắc hẳn sẽ bỡ ngỡ đấy hehe :3 Mình từng là CTV thuộc những đời đầu (chắc là nhiệm kì 5 6 hay sao đó) của Hoc24 nói đơn giản vậy thôi ha :3. Hôm nay mình đăng bài này nhằm tham khảo ý kiến của các bạn về việc có nên mở cuộc thi hóa...
Đọc tiếp

[KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC TỔ CHỨC CUỘC THI HÓA]

Xin chào các bạn :3 Nếu những ai đã tham gia Hoc24 lâu rồi thì cũng chẳng lạ gì gương mặt của mình còn các bạn người mới chắc hẳn sẽ bỡ ngỡ đấy hehe :3 Mình từng là CTV thuộc những đời đầu (chắc là nhiệm kì 5 6 hay sao đó) của Hoc24 nói đơn giản vậy thôi ha :3. 

Hôm nay mình đăng bài này nhằm tham khảo ý kiến của các bạn về việc có nên mở cuộc thi hóa học cho mùa này hay không mà thôi (đúng như tên đầu đề :3). Thực ra mình đã từng tổ chức cuộc thi 3 mùa rồi. Mùa 1 thì mình vẫn còn là trẻ măng đề thi có phần dễ thở vì mình chỉ mở rộng thi cho đề lớp 8 nên phải nói là mùa 1 thành công rực rỡ. Tới mùa 2 thì không được suôn sẻ lắm vì cuộc thi phải đình trệ ở vòng 3 do vấn đề cá nhân của mình. Còn tới mùa 3 mình khá thất vọng vì mình đã ấp ủ nó từ trong năm rồi, biên soạn đề rồi tổng hợp đề các kiểu nhưng rồi cuộc thi cũng bị đình trệ ở vòng 2 do lý do đề của mình ngoài tầm kiểm soát khiến nhiều bạn nản và bỏ bài thi. Hmm đấy là cả quá trình lịch sử về cuộc thi hóa của mình tổ chức :( Năm nay mình muốn nó đổi mới hơn nhưng mình vẫn sợ việc bị flop quật cho tung cuộc thi lắm nên quay trở lại mình muốn đưa ra một vài câu hỏi để các bạn góp ý gỡ rối cho mình :<

Thứ 1: Liệu mình nên tổ chức cuộc thi nữa không? Hay nên để cho một thành viên khác đứng lên tổ chức cho có màu sắc mới? Còn nếu mình tổ chức thì mình có nên biến đổi toàn bộ hình thức và thể lệ thi của mùa này không? Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào?

Thứ 2: Mình tính lần này mở rộng toàn vùng kiến thức lên cả chương trình THPT nhưng đa phần sẽ về lớp 11 chỉ một phần nhỏ của lớp 12. Ý kiến các bạn như thế nào?

Thứ 3: Mình muốn xin một vài góp ý của các bạn cho cuộc thi lần này, ví dụ các bạn có thể gợi ý cho mình toàn bộ thể lệ của cuộc thi xem như nào. Mình sẽ tham khảo và tổng hợp để làm nên một cuộc thi riêng của box Hóa từ trước đến nay.

Còn về việc cùng hợp tác tạo dưng cuộc thi thì mình vẫn chưa nghĩ tới nhưng ai muốn cùng mình tổ chức cuộc thi (không cần thiết phải có năng lực đỉnh cao về Hóa, bạn có thể chỉ cần góp ý về thể lệ hay vấn đề khác cho mình) thì cứ liên hệ với mình. Mình rất trân trọng các ý kiến góp ý của các bạn!

Thân :3

 

13
28 tháng 5 2021

Nhớ cái đợt trước mình tham gia đã đời , xong nó nghỉ á mn :) 

28 tháng 5 2021

Hihi :< Cin nỗi được chưa 

4 tháng 5 2016

cạnh HV LÀ

40:4=10(CM)

DIỆN TÍCH LÀ

10X10=100(CM2)

ĐÁP SỐ 100CM2

4 tháng 5 2016

Cạnh Hình Vuông là :

40 : 4 = 10 ( cm )

Diện tích hình vuông là :

10 x 10 = 100 ( cm2 )

Đáp số : 100 cm2

28 tháng 3 2018

1. Kể tên 5 loại khoáng sản và công dụng của nó?

(TÌM HIỂU)

1. Các loại khoáng sản
a. Khoáng sản
– Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
– Mỏ khoáng sản: là những nơi tập trung khoáng sản.
b. Phân loại 
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt.
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…

2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 49 SGK Địa lý 6) Dựa vào bảng trang 49, em hãy kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng của chúng.
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt…Sử dụng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất…
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép, đồng, chì…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…Dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Tại sao gọi là mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh?
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
– Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
– Mỏ khoáng sản: là những nơi tập trung khoáng sản.

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng.
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt…Sử dụng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất…
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép, đồng, chì…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…Dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào?
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

2. Nêu nguyên nhân sinh ra gió?

(TÌM HIỂU SÂU)

Khái niệm: Gió là sự dịch chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp hơn. 
Sự chênh lệch càng lớn về khí áp thì sinh ra gió càng mạnh. (ví dụ trong một cơn bão khí áp tại tâm thường rất thấp trong khi khí áp xung quanh ở mức bình thường khoảng 1013 milibar nên tạo gió rất mạnh). 
Gió tín phong thực chất là sự chuyển dịch của không khí từ vùng áp cao chí tuyến về vùng hạ áp xích đạo nên đáng lẽ phải có hướng bắc (ở bán cầu bắc) và hường nam (ở bán cầu nam) nhưng do chịu tác dụng của lực tự quay của trái đất Coriolis nên chuyển thành đông bắc (bán cầu bắc) và đông nam (ở bán cầu nam). Gió tây ôn đới cũng tương tự như gió tín phong chỉ khác là thổi từ vùng cao áp chí tuyến về vùng hạ áp tại vòng cực. 
Khí áp thấp nếu dưới 1013,25 milibar (đây là quy ước trong ngành khí tượng khác với SGK là 1010 mb) khí áp cao thì ngược lại. 
Còn các vành đai như thế nào nhìn vào sách có lẽ bạn có thể mô tả được. 
Người ta phân gió thành 13 cấp từ cấp 0 đến 12. Nhưng hiện nay do sức mạnh của các cơn bão thường rất lớn nên người ta đã tính đến cấp 17 thậm chí cao hơn nữa. 
Nếu một xoáy thuận nhiệt đới (hay các vùng áp thấp trên biển) xuất hiện gió cấp 6 - 7 người ta gọi là áp thấp nhiệt đới. Từ cấp 8 (tức v>=62 km/h) đến cấp 11 (tối đa cấp 11 là 117 km/h) người ta quy ước là bão nhiệt đới. còn Từ 118km/h trở nên gọi là cuồng phong hay "typhoon" trong tiếng Anh. 

3. Tại sao có khí áp?

(TRẢ LỜI CHỐT)

- Khí áp có vì: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp 

4. Trình bày sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?

(TRẢ LỜI CHỐT)

Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...).

Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).

5. Vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí?

(TÌM HIỂU)

1. Thành phần của không khí
– Thành phần của không khí gồm:
+ Khí nitơ: 78%
+ Khí ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
– Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa…

2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)
Các tầng khí quyển:
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

3. Các khối khí
Các khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua. Di chuyển đến đâu lại chịu ảnh hưởng của bề mặt nơi đó làm tính chất ban đầu bị thay đổi (biến tính)
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 52 SGK Địa lý 6) Dựa vào biểu đồ hình 45 (trang 52 SGK Địa lý 6), cho biết:
+ Các thành phần của không khí.
+ Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Thành phần của không khí gồm:
+ Khí nitơ: 78%
+ Khí ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%

? (trang 52 SGK Địa lý 6) Quan sát hình 46 (trang 53 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:
+ Lớp vỏ khí gồm những tầng nào?
+ Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng gì?
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

? (trang 53 SGK Địa lý 6) Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì?
Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

? (trang 53 SGK Địa lý 6) Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
– Bảo về cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.
– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Dựa vào bảng các khối khí, cho biết:
+ Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
+ Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu.
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?
– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Khi nào khối khí bị biến tính?
– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua. 
– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

XONG....

28 tháng 3 2018

cảm ơn bạn nhiều nha!!!

31 tháng 10 2021

Văn bản đó là nói về chúng ta ko nên bắt nạt. Bắt nạt là hành vi sai trái . Đưa ra lời khuyên nên làm và ko nên làm

5 tháng 7 2017

Lan không đạt điểm 10 , 9 => Lan được điểm 8

Quân không đạt điểm 9 , 8 => Quân được điểm 10

Hùng không đạt điểm 8 , 10 => Hùng đạt điểm 9

Tuấn không đạt điểm 9 , 8 => Tuấn đạt điểm 10

5 tháng 7 2017

4 bạn đều đạt điểm 8

6 tháng 1 2022

THực sự thì không cần học hết 12 thì đâu, vì trong cuộc sống chỉ có % rất nhỏ bạn cần dùng đến, bạn chỉ cần học 3 thì là ht, quá khứ, tương lai là đủ out trình nhưng người không biết r, học thêm httd cũng ok vì đôi lúc sẽ cần đến

 

23 tháng 6 2023

Những hình ảnh:

+ "mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ."

+ "như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. thèm vụng và thầm ước ao được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ."

7 tháng 4 2017

14500 ha 

Ha là đơn vị đo diện tích , ha chính là hm2 nhưng không thêm số 2 

dam2 là a không thêm 2

mình đã giải chi tiết cho bạn rùi

7 tháng 4 2017

tôi chịu tôi là lớp 4 mà