K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

* Toán lớp 5 đây á :v

Theo đề ra: Góc AOB kề bù góc BOC

Ta có: AOB + BOC = 180 độ

          60 độ + BOC = 180 độ

                       BOC = 120 độ

Theo đề ra: Tia OD là tia phân giác của góc AOB

=> Góc DOB = Góc AOB : 2

=> Góc DOB = 60 độ : 2

=> Góc DOB = 30 độ

Theo đề ra: Tia OK là tia phân giác của BOC

=> Góc BOK = Góc BOC : 2 

=> Góc BOK = 120 độ : 2

=> Góc BOK = 60 độ

Ta có: BOK + DOB = DOK

           60 độ + 30 độ = DOK

           => DOK = 90 độ

                         

          

                        

11 tháng 5 2021

D O C A K B

26 tháng 5 2018

Vì góc AOB kề bù  góc BOC =>góc AOB + góc BOC=180°

Mà  góc AOB = 60°  => góc BOC = 180 độ - góc AOB

=>góc BOC = 180° -  60° =120°   

Vì OD là tia phân giác của góc AOB

=> góc AOD = góc DOB = góc AOB/2= 60°/2=30°

Vì OK là tia phân giác của góc BOC

=>góc BOK= góc KOC = góc BOC/2 = 120°/2 =60°

Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

Mà OD là tia phân giác của góc AOB và OK là tia phân giác của góc BOC

=> Tia OB nằm giữa 2 tia OD và OK

Ta có : góc DOB + góc BOK= góc DOK

Thay số: 30° +60°=góc DOK

=>góc DOK=90° 

13 tháng 8 2018

Vẽ góc AOB kề bù góc BOC sao cho AOB =60 độ. Vẽ tia phân giác OD,OK của các góc AOB và  góc BOC. TÍNH góc DOK?

Bài giải : 

Vì góc AOB kề bù  góc BOC =>góc AOB + góc BOC=180°

Mà  góc AOB = 60°  => góc BOC = 180 độ - góc AOB

=>góc BOC = 180° -  60° =120°   

Vì OD là tia phân giác của góc AOB

=> góc AOD = góc DOB = góc AOB/2= 60°/2=30°

Vì OK là tia phân giác của góc BOC

=>góc BOK= góc KOC = góc BOC/2 = 120°/2 =60°

Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

Mà OD là tia phân giác của góc AOB và OK là tia phân giác của góc BOC

=> Tia OB nằm giữa 2 tia OD và OK

Ta có : góc DOB + góc BOK= góc DOK

Thay số: 30° +60°=góc DOK

=>góc DOK=90° 

29 tháng 4 2019

vì aOb kề bù bOc nên : aOb + bOc = 180

mà bOc = 60

=> aOb = 120

b, Od là phân giác của aOb mà aOb = 120

=> bOd = 60

12 tháng 6 2019

 

a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và  B O C ^ là 2 góc kề bù mà

Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^

⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

A O B ^ và  B O C ^  là hai góc kề bù nên

A O B ^ + B O C ^ = 180 0

  ⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

a2) Ta có: OD là tia phân giác của  A O B ^  nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .

Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .

Mà tia OE nằm trong  B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.

⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0  

b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^   Vì sao

⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

Tia OE nằm trong  B O C ^  nên OE nằm giữa OB và OC.

Suy ra

B O E ^ + E O C ^ = B O C     ^

⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0

⇒ E O C ^ = E O B ^  (cùng bằng 50 0 ).

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

 

27 tháng 5 2016

a/ chia góc aoc làm 8 phần

theo đề: aob bằng 7 lần boc => aob chiếm 7/8 và boc chiếm 1/8 

(giải theo cách tổng tỉ)

 vậy aob = 160 . 7/8 = 140

và boc = 160. 1/8 = 20

b/ vì aoc > cod  =>od nằm giữa oa,oc

nên:aod = 160 - 90 = 70

vì aod < aob  => od nằm giữa oa,ob

nên: bod = 140 - 70 = 70

vì aod + bob = aob và aod = bod = 70

27 tháng 5 2016

c/ aoc > boc  ( 160 > 20)

Tích ^▼^  nhé