K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

2,theo câu 1. ta thấy sau khi đá ở bình A tan ra 

lúc này mực nước bình A giảm 0,4cm=0,004m

áp dụng ct: \(m=D.V=>m=D.Sh\)(do tiết diện 2 bình như nhau)

\(=>m\left(đa\right)=900.h.S\left(kg\right)\)(đây là kl đá chưa tan)

\(=>m\left(đa\right)=1000.S\left(h-0,004\right)\)(kg)(đây là kl đá khi tan hòa với nước)

\(=>900h.S=1000S\left(h-0,004\right)=>h=0,04m\)

\(=>\)chiều cao đá tan 0,036m<h1

do đó vẫn còn lượng đá ở \(0^oC\)

\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=900..h.3,4,10^5=12240000\left(J\right)\)

\(=>Qthu\)(đá )\(=900.0,1.t.2000\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=1000.0,15..4200.-20=-12600000\left(J\right)\)

=>pt cân bằng nhieesyt=>t=..

(ko biết có sai sót gì không nhưng mong bạn tính toán lại cẩn thận xíu)

 

 

 

2 tháng 7 2021

1, theo bài ra  bình hình trụ A đựng nước đá đến độ cao h1=10cm, bình hình trụ B có cùng tiết diện chứa nước đến độ cao h2=15cm ở nhiệt độ 20°C . Người ta rót nhanh hết nước ở bình B sang bình A. Khi có cân bằng nhiệt ,mực nước ở bình A giảm đi 0,4 cm so với lúc vừa rót xong.

=>đá từ bình A đã bắt đầu tan dần

 

Đáp án luyện tập phần nhiệt học sinh tuyển sinh8,9,101')một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=90độc,lần lượt thả nhẹ từng viên nước đá giống nhau có khối lượng m=50g ở nhiệt độ 0 độc vào bình,viên tiếp theo đã được thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt,cho nhiệt dung riêng nước cn=4200J/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá 336kJ/kg,coi rằng nước đã chỉ trao đổi nhiệt với phần...
Đọc tiếp

Đáp án luyện tập phần nhiệt học sinh tuyển sinh8,9,10

1')một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=90độc,lần lượt thả nhẹ từng viên nước đá giống nhau có khối lượng m=50g ở nhiệt độ 0 độc vào bình,viên tiếp theo đã được thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt,cho nhiệt dung riêng nước cn=4200J/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá 336kJ/kg,coi rằng nước đã chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bình

a)nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau lần thả viên nước đá thứ nhất là t1=73 độ c.tìm khối lượng nước ban đầu trong bình

b)1)tìm nhiệt độ cân bằng của nước trong bình khi thả thêm viên nước đá thứ hai vào bình?

2)tìm biểu thức tính nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau khi thả vào bình nước đá thứ n và nước đá tan hết.áp dụng với n=6

c)kể từ viên thứ bao nhiêu thả vào bình thì nước đá không tan hết?

Tóm tắt)t0=90 độ c

m=50g=0,05kg

t1=73 độ c

t2=0 độ c

cn=4200J/kg.K

λ=336kJ/kg=336000J/kg

gọi m2 là khối lượng nước trong bình ban đầu

ta có Qthu=Qtoa

m1.λ+m1.cn(t1-t2)=(m2-m1).c(t0-t1)

=>m2=\(\dfrac{\lambda+cn\left(t0-t2\right)}{cn.\left(t0-t1\right)}.m1=\dfrac{336000+4200.\left(90-0\right)}{4200.\left(90-73\right)}=10kg\)

b)gọi nhiệt độ sau khi  thả viên đá thứ n là tn;

ta có;\(m1.\lambda+m1.cn\left(tn-t2\right)=\left(m2-m1\right).cn.\left(tn-1-tn\right)\)

\(m1.\lambda+m.cn\left(tn-1-t2\right)=m2.cn\left(tn-1-tn\right)\)

\(tn=\dfrac{m1-m2}{m1}tn-2+\dfrac{m2.cn.t0-m1.\lambda}{m2.cn}\)

\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^2tn-2+\dfrac{m1.cn.t2-m.\lambda}{m2.cn}.\left(1+\dfrac{m2-m1}{m2}\right)\)

\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^nt0+\dfrac{m1.cn.t2-m1.\lambda}{m2.cn}.\dfrac{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^n}{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)}\)

\(tn=\)\(0,995^n\)\(t0-0,4.\dfrac{1-0,995^n}{1-0,995}\)

giả thiết áp dụng n=6

ta có ​​\(tn=0,995^6\)t0-0,4.\(\dfrac{1-0,995^6}{1-0.995}\)=>tn≈85 độ c

c)áp dụng công thức b là ra thôi

từ b suy ra nhiệt độ cân bằng hỗn hộp sau khi thả n viên đá đã tan hết

tn=85 độ c<0

từ đó suy ra 

 

0
19 tháng 7 2023

gọi \(m_1\) là khối lượng bình đồng\(\left(m_1=400g=0,4kg\right)\)

 \(m_2\) là khối lượng nước có trong bình ban đầu\(\left(m_2=500g=0,5kg\right)\)
 \(m_3\) là khối lượng nước đá thả vào bình \(\left(m_3=320g=0,32kg\right)\)
 \(m_4\) là khối lượng đá tan khi thả đá vào bình
 \(m_5\) là khối lượng nước đổ thêm vào bình \(\left(m_5=1kg\right)\)
a, vì nước đá không tan hết nên nhiệt độ của hỗn hợp bằng 0 độ
ta có: \(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow Q_{bình}+Q_{nước}=Q_{nướcđá}+Q_{tan}\Leftrightarrow m_1.c_{Cu}.\left(40-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(40-0\right)=m_3.c_{nướcđá}.\left[0-\left(-10\right)\right]+m_4.\lambda\Leftrightarrow0,4.400.40+0,5.4200.40=0,32.2100.10+m_4.3,4.10^5\Leftrightarrow m_4=\dfrac{523}{2125}kg\)b, sau khi đổ thêm 1kg nước thì nước đá tan hết trở thành nước, hỗn hợp bắt đầu tăng nhiệt độ. gọi \(t\) là nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp
ta có: \(Q_{toả}'=Q_{thu}'\Leftrightarrow Q_{nướcnóng}=Q_{bình}'+Q_{nước}'+Q_{tan}'+Q_{nướcđá}\Leftrightarrow m_5.c_{nước}.\left(50-t\right)=m_1.c_{Cu}.\left(t-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(t-0\right)+\left(m_3-m_4\right).\lambda+m_3.c_{nước}.\left(t-0\right)\Leftrightarrow1.4200.\left(50-t\right)=0,4.400.t+0,5.4200.t+\left(0,32-\dfrac{523}{2125}\right).3,4.10^5+0,32.4200.t\Leftrightarrow t\approx23,69^oC\)

19 tháng 7 2023

Cảm ơn ạ

26 tháng 8 2016

Gọi t lả nhiệt độ sau lần 1.
Khi đổ lượng nước m vào bình 1 ta có pt:
Qthu=Qtoả
m.c.(40-t)= 4.c.(t-20)
<=> 40m-mt=4t-80 (1)
Khi đổ m lại bình 2 ta có pt:
Qthu=Qtoả
(8-m).c.(40-38)= m.c.(38-t)
16-2m= 38m-mt
<=> 16= 40m-mt (2)
Từ (1),(2):
=>4t-80= 16
=> t= 24.
Vậy nhiệt độ sau cân bằng 1 là 24 độ C.
Lượng nước m là:
16=40m-24m= 16m
=> m= 1 (kg)

14 tháng 3 2022

- Khi đổ một lượng nước m (kg) từ bình 2 sang bình 1. nước ở bình 1 có nhiệt độ cân bằng là t1’.

- Ta có: m.c.(t2 - t1’) = m1c.(t1’- t1)

   Hay: m.(t2 - t1’) = m1.(t1’- t1) (1)

- Sau khi đổ m (kg) từ bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ ở bình 2 sau khi cân bằng là t2’ ta lại có:

   (m2 - m).c.(t2 - t2’) = m.c(t2’ - t1’)

   Hay:

   m2t2 - m2t2’ - mt2 + mt2’ = mt2’- mt1’

   ⇔ m(t2 - t1’) = m2( t2 - t2’) (2)

   Hay : 4.(t1’ - 20) = 8.( 40 - 38) ⇔ t1’ = 24

14 tháng 3 2022

= 24