K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

Gọi d là ƯCLN (2a+1;4a+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+1⋮d\\4a+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2a+1\right)⋮d\\4a+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4a+2⋮d\\4a+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4a+3\right)-\left(4a+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow a\in\left\{\varnothing\right\}\)

Vạy không có số tự nhiên a thỏa mãn

7 tháng 5 2018

Bài của bạn Miyuki Misaki đúng phần đầu rồi nhưng đến phần \(a\in\varnothing\)thì sai rồi. Mk sửa nhá!

\(d=1\Rightarrow\frac{2a+1}{4a+3}\)luôn là phân số tối giản.

Suy ra: \(\frac{2a+1}{4a+3}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên a 

7 tháng 5 2018

Gọi \(ƯC\left(2a+3,4a+1\right)\)\(d\left(d\inℕ^∗\right).\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+3⋮d\\4a+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4a+6⋮d\\4a+1⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4a+6\right)-\left(4a+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow5⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;5\right\}\)

Để \(\frac{2a+3}{4a+1}\)là PSTG thì d\(\ne5\)

\(\Rightarrow2a+3̸⋮5\)

\(\Rightarrow a\ne5k+1\left(k\in N\right)\)

Vậy với \(a\ne5k+1\left(k\inℕ\right)\)thì \(\frac{2a+3}{4a+1}\)là phân số tối giản.

b: Để A là số nguyên thì 5n-9 chia hết cho 2n+4

=>10n-18 chia hét cho 2n+4

=>10n+20-38 chia hết cho 2n+4

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;19;-19;38;-38\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;\dfrac{15}{2};-\dfrac{23}{2};17;-21\right\}\)

6 tháng 2 2018

Bài 1:

Do \(\frac{a}{b}\) là một phân số chưa tối giản nên ta có thể đặt \(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}}\left[d=\left(a;b\right);\left(m;n\right)=1\right]\)

Khi đó ta có:

a) \(\frac{a}{a-b}=\frac{md}{md-nd}=\frac{md}{\left(m-n\right)d}\) chưa là phân số tối giản  (Cả tử vào mẫu vẫn có thể chia cho d để rút gọn)

b) \(\frac{2a}{a-2b}=\frac{2md}{md-2nd}=\frac{2md}{\left(m-2n\right)d}\) chưa là phân số tối giản   (Cả tử vào mẫu vẫn có thể chia cho d để rút gọn)

Gọi d=ƯCLN(2a+5;2a+1)

=>2a+5-2a-1chia hết cho d

=>4 chia hết cho d

mà 2a+1 lẻ

nên d=1

=>PSTG

3 tháng 4 2015

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{a^3+a^2+a^2-1}{\left(a^3+1\right)+\left(2a^2+2a\right)}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b) Gọi d = ƯCLN (a2 + a -1; a2 + a +1) = > a2 + a -1 chia hết cho d và a2 + a +1 chia hết cho d

=> (a2 + a -1) - (a2 + a +1) chia hết cho d hay -2 chia hết cho d = 1 hoặc 2

Nhận xét a2 + a + 1 = a(a+1) + 1

Vì a nguyên nên a; (a+1) là hai số nguyên liên tiếp => tích a(a+1) chẵn => a(a+1) + 1 lẻ 

Do đó, d không thể = 2 => d = 1

=> ps rút gọn là ps tối giản 

27 tháng 2 2017

trần thị loan đúng đấy