K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2018

Ta có:

\(\frac{S_{BDM}}{S_{BDC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{1}{3}\left(1\right)\)

Ta lại có

\(\hept{\begin{cases}\frac{S_{AIB}}{S_{BIM}}=\frac{AI}{MI}=\frac{1}{2}\\\frac{S_{ADI}}{S_{MDI}}=\frac{AI}{MI}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow S_{BDM}=S_{BIM}+S_{DIM}=2S_{AIB}+2S_{ADI}=2S_{ABD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{2S_{ABD}}{S_{BDC}}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{ABD}}{S_{BDC}}=\frac{1}{6}=\frac{AD}{DC}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{1}{7}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Lời giải:Áp dụng định lý Menelaus với tam giác $AMC$ có $B,I,D$ thẳng hàng:

$\frac{AD}{DC}.\frac{IM}{IA}.\frac{BC}{BM}=1$

$\Leftrightarrow \frac{AD}{DC}.2.3=1$

$\Leftrightarrow \frac{AD}{DC}=\frac{1}{6}$

$\Rightarrow \frac{AD}{DC}=\frac{1}{7}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Hình vẽ:

undefined

a: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC
nên HK//BC

b: Xet ΔABC có HK//BC

nên AH/AB=HK/BC

=>HK/18=6/9=2/3

=>HK=12(cm)

c: Xét ΔABM có HI//BM

nên HI/BM=AI/AM

Xét ΔAMC có IK//MC

nên IK/MC=AI/AM

=>HI/BM=IK/MC

mà BM=CM

nên HI=IK

=>I là trung điểm của HK

26 tháng 2 2023

vẽ hình nữa

 

26 tháng 4 2022

hai tg ABM và tg ABC có chung đường cao từ A->BC nên

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{5}xS_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ACM}=S_{ABC}-S_{ABM}=S_{ABC}-\dfrac{1}{5}xS_{ABC}=\dfrac{4}{5}xS_{ABC}\)

Hai tg AMI và tg ACM có chung đường cao từ M->AC nên

\(\dfrac{S_{AMI}}{S_{ACM}}=\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{AMI}=\dfrac{1}{2}xS_{ACM}=\dfrac{1}{2}x\dfrac{4}{5}xS_{ABC}=\dfrac{2}{5}xS_{ABC}\)

Hai tg ABM và tg AMI có chung AM nên

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{AMI}}=\) đường cao từ B->AM / đường cao từ I->AM =\(\dfrac{1}{5}xS_{ABC}:\dfrac{2}{5}xS_{ABC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{AMI}=2xS_{ABM}=2x\dfrac{1}{5}xS_{ABC}=\dfrac{2}{5}xS_{ABC}\)

Hai tg BCI và tg ABC có chung đường cao từ B->AC nên

\(\dfrac{S_{BCI}}{S_{ABC}}=\dfrac{CI}{AC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{BCI}=\dfrac{1}{2}xS_{ABC}\)

Hai tg BMI và tg BCI có chung đường cao từ I->BC nên

\(\dfrac{S_{BMI}}{S_{BCI}}=\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow S_{BMI}=\dfrac{1}{5}xS_{BCI}=\dfrac{1}{5}x\dfrac{1}{2}xS_{ABC}=\dfrac{1}{10}xS_{ABC}\)

Hai tg BMN và tg IMN có chung MN nên

\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{IMN}}=\)đường cao từ B->AM / đường cao từ I->AM\(=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S_{IMN}=\dfrac{2}{3}xS_{BMI}=\dfrac{2}{3}x\dfrac{1}{10}xS_{ABC}=\dfrac{1}{15}xS_{ABC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{IMN}}{S_{AMI}}=\dfrac{1}{15}xS_{ABC}:\dfrac{2}{5}xS_{ABC}=\dfrac{1}{6}\)

Hai tg IMN và tg AMI có chung đường cao từ I->AM  nên 

\(\dfrac{S_{IMN}}{S_{AMI}}=\dfrac{MN}{AM}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow MN=\dfrac{1}{6}xAM=\dfrac{1}{6}x18=3cm\)

12 tháng 3 2023

a) ta thấy tỉ số diện tích tam giác ANB/ABC=1/3

tỉ số diện tích tam giác AMN/ANB=1/3 ( có chung chiều cao hạ từ N)

diện tích tam giác AMN là:

81×13×13=9��2

b) C với D như hình vẽ

ta thấy diện tích hai tam giác NDE bằng diện tích tam giác NDC ( có chung chiều cao và đáy )

từ đó suy ra:

��������=��������=12

vậy AND/NDE=1/2

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

AM chung

BM=DM

Do đó: ΔABM=ΔADM