K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2015

Số tiền An còn lại sau khi mua sách:

3000 : (1 - 3/4) = 12000 đồng

Lúc đầu An có :

12000 : (1 - 2/3) = 36000 đồng

1 tháng 10 2016

36 000 đ

13 tháng 3 2016

An mua vở hết số phần tiền lúc đầu là : 

                   \(\left(1-\frac{2}{3}\right)x\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)( số tiền lúc đầu )

             Số phần tiền an đã dùng là :

                    \(\frac{2}{3}+\frac{1}{4}=\frac{11}{12}\) ( phần )

             Số tiền An có là :

                    3000 : \(\left(1-\frac{11}{12}\right)\) = 36000 (đồng )

                            Đáp số : 36000 đồng

8 tháng 8 2017

24 000 đồng

8 tháng 8 2017

Số tiền mua sách còn lại là : \(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)

Số tiền mua vở là : \(\frac{1}{3}\times\frac{3}{4}=\frac{3}{12}\)

3000 ứng với : \(\frac{1}{3}-\frac{3}{12}=\frac{1}{12}\)

An có số tiền là : \(3000\div\frac{1}{12}=36000\)( Đ )

8 tháng 8 2015

bn zô câu hỏi tương tự cx có

8 tháng 8 2015

gọi số tiền mang theo của an là a,số tiền còn lại sau khi mua sách là b
3000 đồng so với số tiền còn lại sau khi mua sách thì bằng:

4/4 - 3/4 = 1/4 (b)

Số tiền còn lại sau khi mua sách:

b = 3000 x 4 = 12000 (đồng)

12000 đồng so với số tiền an mang theo bằng:

3/3 - 2/3 = 1/3 (a)

Số tiền mang theo của an là:

a = 12000 x 3 = 36000 (đồng)

25 tháng 3 2022

7000đồng

26 tháng 3 2022

Sau khi mua sách còn lại số tiền:

\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

Sau khi mua vở còn lại số tiền:

\(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{12}\)

3000 tương ứng với:

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{12}\)

An có số tiền là:

\(3000:\dfrac{1}{12}=36000\left(đồng\right)\)

Vậy ...

10 tháng 1 2020

khi mua hết 2/3 số tiền, An còn:1 - 2/3 = 1/3 ( số tiền)

3/4 số tiền còn lại là: 3/4 . 1/3 = 1/4(đ)

An mua hết số tiền là: 1/3 + 1/4 = 7/12

mua hết 7 phần của số tiền An còn lại:12 - 7 = 5 (phần số tiền)

vậy 6000đ tương đương vs 5 phần

1 phần có giá trị là: 6000 : 5 = 1200(đ)

An có số tiền là:1200 . 7 = 8400(đ)

*lưu ý:dấu . là dấu nhân nha

nha

đúng đó, đầu nữa

7 tháng 7 2017

Ta có sơ đồ :

Có !________!________!_________!

                                        !__!__!__!__!

 ( Ghi chú : chỗ 2 phần to đầu tiên cậu gạch chéo thành nhiều phần coi như đã dùng .

phần cuối cùng ở chỗ 4 phần cậu ngoặc vào là 3000 đồng . )

Nhìn vào sơ đồ ta thấy 1 phần nhỏ có giá trị là 3000 đồng .

4 phần nhỏ có giá trị hay 1 phần to có giá trị là :

             3000 x 4 = 12000 ( đồng )

Lúc đầu , An có số tiền là :

              12000 x 3 = 36000 ( đồng )

                             Đáp số : 36000 đồng .      

27 tháng 7 2018

Ta có sơ đồ :

Có : I______I______/______I

                                  I_I_I_(_) -> 3000 đồng

Nhìn vào sơ đồ ta thấy:

Vì 1 phần nhỏ có 3000 đồng thì 4 phần nhỏ ( 1 phần to ) có số tiền là :

                  3000 x 4 = 12000 ( đồng )

Lúc đầu An có số tiền là :

12000 x 3 = 36000 ( đồng )

            Đáp số : 36000 đồng

17 tháng 11 2016

27000 dong 

36000 ngìn

 mình ko biết đúng hay sai đâu nha

chỉ đoán mò thôi hihi!!!!!!!!!!!!!!!!!!

24 tháng 11 2023

3000 đồng ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (số tiền còn lại sau khi mua sách)

Số tiền còn lại sau khi mua sách là:

 3000 : \(\dfrac{1}{4}\) = 12 000 (đồng)

12 000 đồng ứng với phân số là:

   1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (số tiền)

Số tiền mẹ cho An là:

    12 000 : \(\dfrac{1}{3}\) = 36 000 (đồng)

Đáp số:........