K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                               Hãy gạch chân dưới những từ chỉ hoạt động và đạc điểm nhé !       Ngày xửa ngày xưa ở một Vùng đất nọ , nó được gọi là đảo hoang khi anh tràng lạc đến đấy anh chỉ cầm theo một cái ba lô và bên trong là một con dao , một cái bật lửa, hai gói đồ ăn anh đi vào trong rừng kiếm thức ăn anh gặp một con rắn mặt anh tái mét con rắn...
Đọc tiếp

                                                               Hãy gạch chân dưới những từ chỉ hoạt động và đạc điểm nhé ! 
      Ngày xửa ngày xưa ở một Vùng đất nọ , nó được gọi là đảo hoang khi anh tràng lạc đến đấy anh chỉ cầm theo một cái ba lô và bên trong là một con dao , một cái bật lửa, hai gói đồ ăn anh đi vào trong rừng kiếm thức ăn anh gặp một con rắn mặt anh tái mét con rắn nói .

bài 2 giải nghĩa : 

 

Em đi đến trường bằng xe đạp em ấy học lớp 3 mặt cô ấy xinh xắn và phúc hậu trong đó một người bảo cô vào đi cô liền bảo ko ? Vì sao

  Một hôm cố nàng bảo giải nghĩa câu này có ấy xinh xắn làm cho mọi người ai cũng mê và yêu thích cười cô là vợ cô ấy nói : 

Anh chàng 1 : may 

Anh chàng hai : mắn 

Anh chàng 3 : chỉ 

Anh chàng bốn : đến 

Anh chàng 5 : người 

Anh chàng sáu :với  

Anh chàng 7 : hiền 

Các em hãy sếp xắp lại cho đũng nhé

0
26 tháng 10 2021

Đến,đảo,thăm dò Bn nhé

26 tháng 10 2021

Đến, đảo, thăm dò, bới

ngữ văn nhé:1) Ngày xửa ngày xưa. (2) Ô, ngày xửa ngày xưa là lúc nào nhỉ? (3) Ngày xửa ngày xưa là cái thời chưa có trời, chưa có đất, chưa có loài vật ấy. (4) Là cái thời mới chỉ có hai người là nàng Gầu A và chàng Đrầu Ống. (5) Nàng dệt hoa. (6) Chàng dệt gấm. (7) Tấm vải hoa của nàng là đất. (8) Mảnh gấm của chàng là trời. (9) Nàng khéo tay, dệt nhanh. (10) Chàng vụng tay, dệt chậm....
Đọc tiếp

ngữ văn nhé:

1) Ngày xửa ngày xưa. (2) Ô, ngày xửa ngày xưa là lúc nào nhỉ? (3) Ngày xửa ngày xưa là cái thời chưa có trời, chưa có đất, chưa có loài vật ấy. (4) Là cái thời mới chỉ có hai người là nàng Gầu A và chàng Đrầu Ống. (5) Nàng dệt hoa. (6) Chàng dệt gấm. (7) Tấm vải hoa của nàng là đất. (8) Mảnh gấm của chàng là trời. (9) Nàng khéo tay, dệt nhanh. (10) Chàng vụng tay, dệt chậm. (11) Thế là đất của nàng rộng hơn trời của chàng. (12) Nàng mới ra chân trời ngó xem, rồi bảo chàng: để em dồn đất của em cho khớp với bầu trời của chàng. (13) Nhưng đất dồn lại nên sinh ra núi ra khe. (14) Bây giờ họ lại phải đo trời đo đất.

(Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải)

Chỉ ra câu rút gọn và câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn. (1,0 điểm)

Nêu tác dụng của những câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm được. (1,0 điểm)

Câu 2. Nối một vế câu ở cột (A) cho phù hợp với vế câu ở cột (B)? (2,0 điểm)

(A)

 

(B)

1. Trạng ngữ chỉ thời gian.

 

a. Vì cái quý giá trong sạch của trời. (Thach Lam)

2. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

 

b. Bao giờ cũng vậy, sự cùng quấn khiến người ta hay nghĩ ngợi và giận dữ. (Tô Hoài)

3. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.

 

c. Bất thình lình trời đổ mưa.

4. Trạng ngữ chỉ cách thức.

 

d. Trong cái vỏ xanh kia (Thạch Lam)

Câu 3. Hãy biến đổi câu sau: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ." thành hai câu trong đó có một câu đặc biệt. (2,0 điểm)

Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 10 - 15 câu nói về miền quê hương em, trong đó có ít nhất 3 câu dùng trạng ngữ (gạch chân dưới những trạng ngữ được dùng). Nêu tác dụng của những trạng ngữ đó?

2
8 tháng 3 2019

Câu 1 (2,0 điểm)

Chỉ ra được

  • Câu rút gọn được dùng trong đoạn: câu (4).
  • Câu đặc biệt được dùng trong đoạn: câu (1).
  • Tác dụng của câu rút gọn: làm cho câu gọn hơn, tránh lặplại cụm từ Ngày xưa ở câu (3).
  • Tác dụng của câu đặc biệt: xác định thời gian, tạo ấn tượng mạnh mẽ về thời gian đó.

Câu 2 (2,0 điểm)

1-b; 2-a; 3-d; 4-c

Câu 3 (2,0 điểm): Biến đổi câu: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ" thành hai câu trong đó có một câu đặc biệt bằng cách thay dấu phẩy (,) bằng dấu chấm (.) như sau: "Ngày ngày đến lớp. Tôi đi trong rừng cọ."

- Ngày ngày đến lớp. (câu đặc biệt)

Câu 4 (4,0 điểm)

  • Yêu cầu: Biết viết đoạn văn (miêu tả, biểu cảm,...) về miền quê hương, biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được cảm xúc chân thành.
  • Sử dụng hợp lí 3 trạng ngữ.
  • Nêu tác dụng của những trạng ngữ đó.
25 tháng 2 2020

bài bạn trên làm là đúng nha

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

Đáp án: A. Là câu chuyện cổ mẹ thường hay kể 

31 tháng 1 2019

- Hoạt động ở nhà: quét nhà, nấu cơm, vo gạo, lau nhà, rửa chén, đánh răng, rửa mặt, đọc truyện, tập thể dục,..

- Hoạt động ở trường: làm bài, học bài, nghe giảng, đọc sách, chào cờ, trực nhật lớp, lau bảng, tưới cây,...

29 tháng 11 2017

Động từ : dâng, bay, kiếm, cãi, tranh, lội

Tính từ : lớn, trắng, mênh mông, đầy, mới, tấp nập, xơ xác, vêu vao, bò bõm, tím,

Quan hệ từ : và , thê là ,..

BẠN ơi về phần quan hệ từ mik ko chắc lắm đâu, có thể sẽ thiếu!:)))

29 tháng 11 2017

động từ : mưa, dâng, ở, bay về, đẻ, kiếm mồi, cãi cọ, tranh ( tranh nhau ), lội, được.

tính từ : lớn, trắng, mênh mông, đầy, tấp nập, xơ xác, mới, om ( cãi nhau to tiếng ), vêu vao, bì bõm, tím, hếch.

quan hệ từ : và, thì, thế là, mà vẫn.

   mk làm bừa thôi, đến lớp cô giáo bn chấm xong cho mk biết có bao nhiêu động từ đó là những từ nào, tính từ, quan hệ từ nha, chúc bn học tốt!

26 tháng 2 2020

không

26 tháng 2 2020

Tống Mai Linh

Cái quan trọng là VÌ SAO chứ có hay ko ai chả bt

10 tháng 12 2021

Động từ: dâng, bay, kiếm mồi, cãi cọ, tranh, lội, hếch.

Tính từ: lớn, trắng, mênh mông, đầy, mới, tấp nập, xuôi, ngược, xơ xác, om, vêu vao, tím.

Quan hệ từ: ???????

10 tháng 12 2021

QHT mk bổ sung nha : và , chỉ vì