K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2021

Mỗi phần, $m_{muối} = 8,1 : 3 = 2,7(gam)$

Giả sử : Kết tủa phần 1 chỉ có AgCl

Phần 1 : 

$RCl_2 + 2AgNO_3 \to R(NO_3)_2 + 2AgCl$

$n_{AgCl} = \dfrac{5,74}{143,5} = 0,04(mol)$

$n_{RCl_2} = \dfrac{1}{2}n_{AgCl} = 0,02(mol)$
$\Rightarrow M_{RCl_2} =  R+ 71 = \dfrac{2,7}{0,02} = 135$

$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Phần 2 :

$n_{CuO} = n_{CuCl_2} = 0,02(mol)$
$\Rightarrow m_{CuO} = 0,02.80 = 1,6(gam) \to$ Giả thiết đúng.

Phần 3 : 

$CuCl_2 + B \to BCl_2 + Cu$

Ta có : 

$n_{Cu} = n_B = n_{CuCl_2} = 0,02(mol)$

Suy ra:  

$0,02(64 - B) = 0,16 \Rightarrow B = 56(Fe)$

29 tháng 6 2021

cảm ơn bạn nha

11 tháng 4 2021

a) MH2+2AgNO3 ->M(NO3)2+2AgH

Fe+MH2 -> FeH2+M

gọi x là số mol của MH2 ở mỗi phần

x(M-56)=0,16=>x=0,16/(M-56)

=>nAgH=0,32/(M-56)

Ta có

mAgH=5,74=>0,32x(108+H)/(M-56)=5,74

=>(108+H)/(M-56)=17,9375

=>17,9375M-H=1112,5

thay H lần lượt là Cl , Br và I ta có

H là Cl thì M là Cu

=>CTHH của X là CuCl2

b)

ta có x(64-56)=0,16=>x=0,02 mol

=>mCuCl2=0,02x2x135=5,4 g

25 tháng 2 2021

Điện phân 125 ml dung dịch X có 6,4 gam kim loại ở catot

Suy ra : 

Điện phân 250 ml dung dịch X có \(\dfrac{250.6,4}{125} = 12,8\) gam kim loại ở catot

\(\Rightarrow m_{halogenua} = 27 - 12,8 = 14,2(gam)\\ \Rightarrow m_{Ag(trong\ kết\ tua)} = 57,4 - 14,2 = 43,2\\ \Rightarrow n_{Ag} = \dfrac{43,2}{108} = 0,4(mol)\)

CTHH của kết tủa : AgX

\(\Rightarrow M_{AgX} = 108 + X = \dfrac{57,4}{0,4} = 143,5 \\ \Rightarrow X = 35,5(Cl)\)

X:  RCln

\(n_{Cl} = 0,4 \Rightarrow n_{muối} = \dfrac{0,4}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_{muối} = R + 35,5n = \dfrac{27}{\dfrac{0,4}{n}} = 67,5n\\ \Rightarrow R = 32n\)

Với n = 1 thì R = 64(Cu)

Vậy muối là CuCl2

 

2 tháng 11 2016

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

 

9 tháng 9 2016

Gọi x, y lần lượt là số mol của NaCl và KCl 
Theo đề bài ta có pt: 
58,5x + 74,5y=13,3 
x + y = 10 nAgCl = 10 . (2,87:143,5) = 0,2 
Giải hệ ta được x = y = 0,1 
m NaCl = 58,5 . 0,1 = 5,85 (g) --> m KCl = 13,3 - 5,85 = 7,45 (g) 
C% NaCl = (5,85 : 500).100 = 1,17% 
C% KCl = (7,45 :500).100 = 1,49%

8 tháng 1 2018

Đáp án C

nAgCl = 18,655/143,5 = 0,13

 

 M= 6,645/ 0,13 - 35,5 = 15,61

 

 M1 = 9 (Li)  < 15,61 < M2 = 23(Na)

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

10 tháng 4 2019

Đáp án D